Mức độ hoạt động của phi kim: (xem sgk)

Một phần của tài liệu giáo án hóa 9 ca năm (Trang 62 - 66)

phi kim: (xem sgk)

Hoạt động 3 Luyện tập, củng cố.

- Gọi HS nhắc lại nội dung chính của bài học.

- Hướng dẫn HS giải bài tập: viết PTHH thực hiện chuyển hĩa theo sơ đồ sau: H2S

S SO2 SO3 H2SO4 K2SO4

FeS  H2S - HS làm bài tập vào vở:

Trường THCS Hàm Đức Trang 62 GV: Nguyễn Văn Hiếu THCS Hàm Đức Trang 62 GV: Nguyễn Văn Hiếu

S + O2  →t SO2 FeS + H2SO4  → FeSO4 + H2S 2SO2 + O2 xt →,t0 2SO3

SO3 + H2O  → H2SO4

H2SO4 + 2KOH  → K2SO4 + 2H2O - Bài tập về nhà: 1 - 5/76/ sgk

Ngày soạn: 07/12/2008

Tiết 31: CLO (Cl = 35,5)

I. Mục tiêu:

- HS biết được các tính chất vật lý của clo: Chất khí màu vàng lục, mùi hắc, rất độc, tan trong nước, nặng hơn khơng khí.

- Biết được t/c hĩa học của clo: cĩ 1 số t/c hĩa học của phi kim, clo t/d với nươớctạo thành dd axít, cĩ tính tẩy màu.

- Biết cách quan sát hiện tượng thí nghiệm, giải thích và rút ra kết luận. Viết được các PTHH minh họa cho t/c hĩa học của clo.

II. Chuẩn bị:

- Dụng cụ: bình thuỷ tinh cĩ nút, đũa thuỷ tinh, cốc thuỷ tinh, giá sắt, đèn cồn. - Hĩa chất: MnO2, dd NaOH, dd HCl đặc, bình khí clo, nước cất.

III. Tiến trình dạy – học:

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.

- GV: kiểm tra 3 HS:

+ HS1: Nêu các t/c hĩa học của phi kim? Viết các PTHH minh họa? + HS2: Giải bài tập 2 trang 76 SGK.

+ HS3: Giải bài tập 4 trang 76 SGK.

- Yêu cầu HS nhận xét, bổ sung  Hồn chỉnh và ghi điểm.

Hoạt động 2: Tính chất vật lý

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài ghi

- Cho HS quan sát lọ đựng khí clo

 Yêu cầu HS hãy cho biết trạng thái, màu sắc của clo. - Gọi 1 HS đọc thơng tin sgk.

 Yêu cầu HS tính tỷ khối của clo so với khơng khí. - Gọi HS nêu t/c vật lý của clo. - Quan sát và trả lời: là chất khí màu vàng lục. - Đọc sgk - Tính dCl2/KK= 2971 = 2,5 lần - Tĩm tắt t/c vật lý của clo. I. Tính chất vật lý: - Là chất khí màu vàng lục, mùi hắc. - Nặng gấp 2,5 lần khơng khí.

- Là khí độc tan được trong nước.

Hoạt động 3: Tính chất hĩa học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài ghi

- Yêu cầu HS nhắc lại t/c hĩa học của PK.

 Dự đốn clo cĩ những t/c hĩa học nào?

- Yêu cầu HS viết PTHH minh họa cho 2 t/c trên

- Nhắc lại tính chất hố học của phi kim và dự đốn: + T/d với KL  Muối. + T/d với hiđrơ  Khí hiđro clorua.

- Viết PTHH minh hoạ. - Nêu kết luận. II. Tính chất hĩa học: 1) Clo cĩ những t/c hĩa học của PK khơng? a/ T/d với KL: 2Fe(r) + 3Cl2(k)  →t0  →t0 2FeCl3(r) b/ T/d với hiđrơ: H2(k) + Cl2(k) →t0 2HCl(k) Trường THCS Hàm Đức Trang 64 GV: Nguyễn Văn Hiếu

- Đặt vấn đề: ngồi những t/c hĩa học của PK, clo cịn cĩ những t/c hĩa học nào khác?

- Làm TN: clo t/d với nước + Cho clo t/d với nước. + Nhúng quì tím vào dd thu được.

 Yêu cầu HS quan sát và nhận xét hiện tượng.

- Giải thích thêm:

+ Phản ứng của clo với nước xảy ra theo hai chiều. + Nước clo (Cl2, HCl, HClO) cĩ tính tẩy màu do HClO cĩ tính oxi hố mạnh. - Làm TN: + Dẫn khí clo vào dd NaOH. + Nhỏ 1-2 giọt dd tạo thành vào mẫu quỳ tím.

 Yêu cầu HS quan sát và nêu hiện tượng.

- Hướng dẫn HS viết PTHH và dọc tên các sản phẩm. - Thơng báo: Nước giaven cĩ tính tẩy màu như clo

- Lắng nghe.

- Quan sát TN và nhận xét: + Dung dịch nước clo cĩ màu vàng lục.

+ Quỳ tím  Đỏ. - Lắng nghe và ghi bài.

- Quan sát và nêu hiện tượng:

+ dd tạo thành khơng màu + Giấy quì tím mất màu.

- Viết PTHH theo hướng dẫn.

- Đọc tên NaClO: Natri hipoclorit

- Lắng nghe.

2) Clo cĩ t/c hĩa học nào khác? khác?

a/ T/d với nước:

- Phản ứng thuận nghịch.

Cl2(k) + H2O(l)  HCl(dd) + HClO(dd)

- Nước clo(HClO)cĩ tính tẩy màu do HClO là chất oxi hĩa mạnh.

b/ T/d với dd NaOH:

Cl2(k) + NaOH(dd)  → NaCl(dd)+NaClO(dd)+H2O(l)

- Nước giaven (NaCl và NaClO) cĩ tính tẩy màu

Hoạt động 4: Luyện tập, củng cố.

- Gọi HS nhắc lại nội dung chính của bài học. - Yêu cầu HS làm bài tập 5 trang 81 sgk - Bài tập về nhà: 3, 4, 6, 9, 10 / 81/sgk.

Ngày soạn: 08/12/2008

Tiết 32: CLO (tt) I. Mục tiêu:

- HS biết được một số ứng dụng của clo

- Biết được phương pháp điều chế clo trong PTN và trong cơng nghiệp.

- Biết quan sát sơ đồ, rút ra các kiến thức về tính chất, ứng dụng và điều chế clo. .

II. Chuẩn bị:

- Dụng cụ: bình thuỷ tinh cĩ nút, cốc thuỷ tinh, ống dẫn khí, bình cầu cĩ nhánh, giá sắt, đèn cồn.

- Hĩa chất: MnO2, dd NaOH, dd HCl đặc, H2SO4

III. Tiến trình dạy – học:

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.

- GV: kiểm tra 2 HS:

+ HS1: Nêu các t/c hĩa học của clo? Viết các PTHH minh họa? + HS2: Giải bài tập 6 trang 81 SGK.

- Yêu cầu HS nhận xét, bổ sung  Hồn chỉnh và ghi điểm.

Hoạt động 2: Ứng dụng của clo.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài ghi

- Treo tranh vẽ H3.4 và yêu cầu HS nêu những ứng dụng của clo?

- Đặt câu hỏi:

+ Vì sao clo được dùng để tẩy trắng vải, sợi? Khử trùng nước sinh hoạt?

+ Nước giaven, clorua vơi được sử dụng trong đời sống hàng ngày như thế nào?

- Quan sát hình vẽ và nêu những ứng dụng của clo: + Khử trùng nước sinh hoạt + Tẩy trắng vải, sợi, bột giấy.

+ Điều chế nước gia ven, clorua vơi.

+ Điều chế nhựa PVC, chất dẻo, chất màu, cao su.

- Dựa vào những ứng dụng của clo để trả lời.

III. Ứng dụng: (sgk)

Hoạt động 3: Điều chế clo

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài ghi

- Giới thiệu các nguyên liệu điều chế clo trong PTN. - Làm TN điều chế clo

- Yêu cầu HS nhận xét hiện

- Lắng nghe và ghi nhớ. - Quan sát và nhận xét: cĩ khí màu vàng xuất hiện.

Một phần của tài liệu giáo án hóa 9 ca năm (Trang 62 - 66)