Những yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mịn KL:

Một phần của tài liệu giáo án hóa 9 ca năm (Trang 55 - 56)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài ghi

- Hướng dẫn HS các nhĩm tiến hành lám các TN

- Thí nghiệm 1: Cho 1 cây đinh sắt vào ống nghiệm khơ.

- Lần lượt mang các ống nghiệm đã làm sẵn ở nhà ra quan sát.

- Rút ra nhận xét:

+ TN1: Đinh sắt trong khơng khí khơ khơng bị ăn mịn. + TN2: Đinh sắt trong nước

II. Những yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mịn KL: hưởng đến sự ăn mịn KL: 1) Ảnh hưởng của các chất trong mơi trường:

Sự ăn mịn KL khơng xảy ra hoặc xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào thành phần

- Thí nghiệm 2: Cho 1 cây đinh sắt vào ống nghiệm đựng nước cĩ hồ tan oxi. - Thí nghiệm 3 : Cho 1 cây đinh sắt vào ống nghiệm đựng dd muối ăn.

- Thí nghiệm 4: Cho 1 cây đinh sắt vào ống nghiệm đựng nước cất.

- Các TN này HS làm sẵn ở nhà trước 1 tuần.

- Yêu cầu HS rút ra kết luận từ TN trên.

- Thuyết trình theo nội dung sgk về ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự ăn mịn KL.

cĩ hịa tan oxi ăn mịn chậm + TN3: Đinh sắt trong nước muối bị ăn mịn nhanh. + TN4: Đinh sắt trong nước cất khơng bị ăn mịn.

- Rút ra kết luận.

- Lắng nghe và ghi chép.

mơi trường.

2) Ảnh hưởng của nhiệt độ: độ:

Nhiệt độ càng cao sự ăn mịn KL xảy ra càng nhanh.

Hoạt động 4: Làm thế nào để bảo vệ các đồ vật khơng bị ăn mịn?

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài ghi

- Yêu cầu HS dựa vào thơng tin sgk và kiến thức thực tế

 Thảo luận nhĩm vì sao phải bảo vệ KL khơng bị ăn mịn? Từ đĩ đưa ra các biện pháp bảo vệ KL.

- Gọi HS các nhĩm trình bày cách bảo vệ.

- Yêu cầu 1 vài HS nhận xét

 GV hồn chỉnh.

- Gọi HS đọc mục em cĩ biết.

- Thảo luận nhĩm để trả lời. - Khơng cho KL tiếp xúc với mơi trường. - Chế tạo các hợp kim ít bị

Một phần của tài liệu giáo án hóa 9 ca năm (Trang 55 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(138 trang)
w