Đânh giâ chung

Một phần của tài liệu biện pháp quản lý hoạt động dạy học của hiệu trưởng các trường tiểu học vùng biển hai huyện triệu phong và hải lăng, tỉnh quảng trị (Trang 69 - 73)

8. CĐ́U TRÚC CỦA LUĐ̣N VĂN

2.6.Đânh giâ chung

Qua nghiín cứu thực trạng quản lý hoạt động dạy học của Hiệu trưởng câc trường Tiểu học vùng biển hai huyện Triệu Phong vă Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị có những ưu điểm vă những hạn chế sau đđy:

2.6.1. Ưu điểm

Hầu hết, Hiệu trưởng câc trường Tiểu học trín địa băn vùng biển hai huyện đê quân triệt vă thực hiện nghiím túc Điều lệ trường Tiểu học vă câc văn bản quy phạm, phâp luật về GD&ĐT, xâc định hoạt động dạy học lă trọng tđm, hoạt động chính của nhă trường, vừa lă tiền đề, vừa lă mục tiíu để tổ chức câc hoạt động khâc.

Bằng kinh nghiệm vă trình độ quản lý của mình, Hiệu trưởng câc trường Tiểu học trín địa băn vùng biển hai huyện đê xđy dựng được một hệ thống câc biện phâp quản lý vă tập trung chỉ đạo thănh công ở một số nội dung quản lý hoạt động dạy học trong điều kiện cơ sở vật chất của nhă trường. Vì vậy, biện phâp quản lý hoạt động dạy học đê đạt được yíu cầu, mục tiíu đề ra ở mức độ nhất định trong điều kiện kinh tế - xê hội của địa phương.

Tất cả Hiệu trưởng đê ý thức được tầm quan trọng trong việc sử dụng đội ngũ giâo viín một câch hợp lý, đúng chuyín môn đăo tạo nhằm phât huy được sức mạnh chung của tập thể, đồng thời chú trọng đến việc đổi mới PPDH theo hướng phât huy tính tích cực tự giâc hoạt động của học sinh, lấy người học lăm trung tđm,

đổi mới phương phâp kiểm tra, đânh giâ học sinh. Từng bước xđy dựng CSVC- TBDH đâp ứng yíu cầu ngăy căng cao của quâ trình dạy học.

Công tâc xđy dựng, triển khai kế hoạch, chỉ đạo vă kiểm tra đânh giâ hoạt động dạy học được Hiệu trưởng câc trường đặc biệt quan tđm vă chú trọng. Hệ thống hồ sơ, sổ sâch theo dõi, giâm sât hoạt động giảng dạy vă học tập của học sinh đều được thực hiện nghiím túc vă đúng quy chế.

Nhìn chung, Hiệu trưởng câc trường đê phối kết hợp với câc tổ chức đoăn thể trong nhă trường vă câc lực lượng trong xê hội cùng nhă trường tham gia văo việc nđng cao chất lượng giâo dục nói chung, chất lượng dạy học nói riíng. Trong thời gian qua, công tâc xê hội hóa giâo dục cũng được thực hiện thường xuyín, liín tục vă có hiệu quả, góp phần thực hiện tốt công tâc phổ cập giâo dục trín toăn địa băn nói riíng vă mục tiíu giâo dục bậc Tiểu học nói chung.

2.6.2. Hạn chế

Công tâc quản lý hoạt động dạy học ở nhă trường còn nặng về câc biện phâp hănh chính, câc thông tin quản lý dạy học chủ yếu được thông qua câc văn bản chỉ đạo, chưa có sự cụ thể hóa sât thực với tình hình thực tế của từng đơn vị cơ sở, dẫn đến thiếu chủ động, thiếu sâng tạo trong công tâc điều hănh hoạt động dạy học của người Hiệu trưởng cũng như người thực hiện lă câc giâo viín. Vẫn còn nhiều kế hoạch vă công việc mang tính hình thức, đủ về số lượng chứ chưa quan tđm nhiều đến chất lượng.

Một số Hiệu trưởng còn lúng túng trong việc nắm bắt về những yíu cầu cụ thể của việc đổi mới PPDH để thực hiện một câch có hiệu quả, hiện tại công tâc năy chủ yếu được giâo viín thực hiện thông qua câc buổi tập huấn, câc tiết dạy chuyín đề do nhă trường hoặc phòng GD&ĐT tổ chức. Điều năy đê dẫn đến chưa có sự thống nhất chỉ đạo việc đổi mới PPDH tại câc trường Tiểu học trín địa băn vùng biển hai huyện, giâo viín vẫn chưa thực sự đầu tư nhiều cho việc đổi mới PPDH, vẫn còn nhiều tiết dạy chú trọng đến việc truyền đạt kiến thức cho học sinh mă không quan tđm đến việc phât huy tính tích cực, chủ động, sâng tạo của câc em.

Nhiều Hiệu trưởng đang quâ chú trọng đến việc thực hiện câc hoạt động hănh chính. Hoạt động quản lý nội dung, chương trình dạy học thường được thực hiện thông qua lịch bâo giảng (chương trình giảng dạy) nín không thể giâm sât hết câc nội dung công việc giảng dạy thực tế của giâo viín, công tâc dự giờ, thăm lớp để đúc rút

kinh nghiệm chưa được thực hiện đồng bộ, Hiệu trưởng câc trường thường nắm bắt vă lấy kết quả giảng dạy của giâo viín thông qua Phó hiệu trưởng hoặc tổ chuyín môn nín việc đânh giâ năng lực giảng dạy của giâo viín chưa được chính xâc, khâch quan nín chưa phât huy được thế mạnh của từng câ nhđn trong tập thể sư phạm.

Việc phđn công giâo viín giảng dạy cũng đang gặp nhiều khó khăn do đội ngũ giâo viín chưa đồng bộ về bộ môn, vẫn còn nhiều trường hợp giâo viín dạy trâi chuyín môn đăo tạo nín ảnh hưởng rất lớn đến nền nếp dạy học cũng như hiệu quả dạy học.

Kế hoạch, thời khóa biểu chưa được khoa học, một số nhă trường khi phđn thời khóa biểu chưa chú ý tới lợi ích của học sinh mă chỉ đặt lợi ích của giâo viín lín trín. Việc tổ chức phong trăo thi đua dạy vă học ở một số trường chưa đồng đều, chưa sơ kết, tổng kết, khen thưởng kịp thời nín hiệu quả trong thi đua đem lại chưa cao. Biện phâp ra đề, coi thi, chấm thi chưa được quan tđm cao, nó chưa tạo ra động lực để nđng cao chất lượng dạy vă học phât huy tính tích cực học tập của học sinh. Đó cũng chính lă những nguyín nhđn dẫn tới quản lý chất lượng dạy vă học còn nhiều điểm yếu, chưa đâp ứng mục tiíu giâo dục vă đổi mới sự nghiệp giâo dục.

Công tâc quản lý vă chỉ đạo việc sử dụng TBDH chưa được thực hiện một câch đồng bộ vă có hiệu quả, đa phần công tâc năy được giao thẳng cho giâo viín vă người phụ trâch thiết bị nín việc khai thâc đang ở mức hạn chế. Điều năy lă một trở ngại lớn trong việc đổi mới nội dung vă phương phâp dạy học trong câc trường Tiểu học trín địa băn vùng biển hai huyện.

2.6.3. Nguyín nhđn của những hạn chế

Mặc dù Hiệu trưởng ở câc trường đều có kiến thức chuyín môn vững văng, có kinh nghiệm dạy học lđu năm, nhưng kiến thức, kỹ năng về nghiệp vụ quản lý vẫn còn hạn chế chưa đâp ứng được yíu cầu đổi mới trong công tâc quản lý hoạt động dạy học hiện nay. Công tâc quản lý hoạt động dạy học ở nhă trường còn nặng về câc biện phâp hănh chính, vẫn còn nhiều Hiệu trưởng xử lý công việc bằng kinh nghiệm vă mang tính cảm tính, chưa khoa học. Bín cạnh đó, một số Hiệu trưởng chưa thật sự chú trọng đến việc nghiín cứu, đổi mới phương phâp quản lý, tự học để nđng cao năng lực quản lý cho mình.

Do yíu cầu ngăy căng cao trong câc hoạt động quản lý nhă trường, Hiệu trưởng câc trường Tiểu học trín địa băn vùng biển hai huyện Triệu Phong vă Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị bị chi phối bởi nhiều hoạt động khâc nhau khiến cho việc đầu tư văo công tâc quản lý hoạt động dạy học gặp nhiều hạn chế, chủ yếu công tâc năy

được giao cho Phó hiệu trưởng vă câc tổ trưởng chuyín môn, dẫn đến không nắm bắt được tình hình dạy học một câch sât thực.

Trong quâ trình quản lý nhă trường nói chung, quản lý hoạt động dạy học nói riíng, một số Hiệu trưởng vẫn còn biểu hiện quan liíu, mệnh lệnh, không nắm bắt được tđm tư, nguyện vọng của giâo viín. Vì vậy, chưa thúc đẩy được sức mạnh của tập thể sư phạm, chưa khơi dậy được tính sâng tạo vă sự cống hiến hết mình của đội ngũ giâo viín.

Câc hoạt động giâo dục NGLL trong nhă trường chưa được quan tđm, chú trọng vă chưa được tổ chức thường xuyín do thiếu CSVC cũng như đội ngũ giâo viín có năng khiếu trong việc để tổ chức câc hoạt động đó. Việc đầu tư CSVC, thiết bị dạy học đang gặp nhiều hạn chế vì kinh phí đầu tư hạn hẹp, hiện tại vẫn còn một số trường chưa có phòng học chức năng, phòng học bộ môn, chưa có phòng thiết bị, phòng tin học đúng chuẩn nín việc chỉ đạo thực hiện đổi mới phương phâp dạy học còn gặp nhiều khó khăn.

TIỂU KẾT CHƯƠNG 2

Từ việc nghiín cứu cơ sở lý luận của công tâc quản lý HĐDH của Hiệu trưởng câc trường Tiểu học ở chương 1 vă việc tìm hiểu thực trạng công tâc năy tại địa băn 6 trường Tiểu học vùng biển thuộc hai huyện Triệu Phong vă Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị ở chương 2, chúng tôi thấy rằng:

Hiệu trưởng câc trường Tiểu học trín địa băn vùng biển hai huyện Triệu Phong vă Hải Lăng đê ý thức được tầm quan trọng câc nội dung quản lý HĐDH vă cơ bản đê bâm sât những nội dung năy để thực hiện có hiệu quả mục tiíu dạy học đề ra. Cụ thể: Quản lý hoạt động giảng dạy của giâo viín; Quản lý hoạt động học tập của học sinh; Quản lý câc phương tiện hỗ trợ hoạt động dạy học.

Tuy nhiín, mức độ thực hiện câc nội dung quản lý cụ thể về câc lĩnh vực trín ở địa băn câc trường Tiểu học vùng biển đang còn ở mức độ chưa cao, chưa đâp ứng được yíu cầu của công tâc quản lý hoạt động dạy học hiện nay. Để nđng cao hiệu quả công tâc năy, cần hình thănh một hệ thống biện phâp quản lý khoa học đúng với lý luận vă phù hợp với thực tiễn của môi trường dạy học nhă trường hiện nay nói chung vă câc trường Tiểu học vùng biển hai huyện Triệu Phong vă Hải lăng nói riíng.

Trín cơ sở tìm ra những nguyín nhđn cơ bản dẫn tới những hạn chế đó, đồng thời nghiín cứu tìm ra những nội dung quản lý quan trọng cần được ưu tiín trong công tâc quản lý dạy vă học. Từ đó, đề xuất câc biện phâp quản lý HĐDH của Hiệu

trưởng câc trường Tiểu học vùng biển hai huyện Triệu Phong vă Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị góp phần nđng cao chất lượng quản lý dạy học ở câc nhă trường, đồng thời góp phần thực hiện mục tiíu GD&ĐT trong thời kỳ đổi mới hiện nay.

Chương 3

CÁC BIỊ́N PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CỦA HIỆU TRƯỞNG CÂC TRƯỜNG TIỂU HỌC VÙNG BIỂN HAI HUYỆN TRIỆU PHONG VĂ HẢI LĂNG, TỈNH QUẢNG TRỊ

Một phần của tài liệu biện pháp quản lý hoạt động dạy học của hiệu trưởng các trường tiểu học vùng biển hai huyện triệu phong và hải lăng, tỉnh quảng trị (Trang 69 - 73)