8. CĐ́U TRÚC CỦA LUĐ̣N VĂN
2.4. Thực trạng về hoạt động dạy họ cở câc trường Tiểu học vùng biển hai huyện
2.4.1. Thực trạng đội ngũ cân bộ, giâo viín ở6 trường Tiểu học vùng biển ha
2.3.2. Nội dung khảo sât
Thực trạng đội ngũ cân bộ, giâo viín; hoạt động giảng dạy của giâo viín; hoạt động học tập của học sinh; điều kiện phục vụ cho hoạt động dạy học; quản lý hoạt động giảng dạy của giâo viín; Quản lý hoạt động học tập của học sinh; Quản lý câc điều kiện hỗ trợ hoạt động dạy học
2.3.3. Phương phâp khảo sât
Chúng tôi phối hợp sử dụng một số phương phâp khảo sât sau: PP điều tra bằng phiếu hỏi, PP quan sât, PP phỏng vấn để thu thập thông tin vă PP toân học để xử lý kết quả khảo sât.
2.3.4. Đối tượng khảo sât
Để khảo sât thực trạng về HĐDH vă quản lý HĐDH ở câc trường Tiểu học vùng biển hai huyện Triệu Phong vă Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị, chúng tôi tiến hănh trưng cầu ý kiến 6 trường Tiểu học vùng biển, trong đó ở huyện Triệu Phong 4 trường (TH số 1 Triệu An, TH số 2 Triệu An, TH Triệu Vđn, TH Triệu Lăng), huyện Hải Lăng 2 trường (TH Hải An, TH Hải Khí). Đối tượng được trưng cầu ý kiến lă CBQL (Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng) vă giâo viín trực tiếp giảng dạy.
Số lượng người được trưng cầu ý kiến: 112 người. Trong đó: 12 CBQL vă 100 giâo viín đânh giâ theo 5 mức độ thực hiện được quy ước như sau: Rất tốt: 5; Tốt: 4; Bình thường: 3; Chưa tốt: 2; Còn nhiều yếu kĩm: 1. Kết quả khảo sât được xử lý theo hai thông số lă tỷ lệ % vă điểm trung bình cộng (X )
Câch tính điểm trung bình cộng câc bảng thực hiện theo công thức:
X =
n XiKi
∑ Trong đó: X : Điểm trung bình cộng Xi: Điểm mức độ xi
Ki: Số người cho điểm ở mức độ ki n: Số người tham gia đânh giâ
2.4. Thực trạng về hoạt động dạy học ở câc trường Tiểu học vùng biển hai huyện Triệu Phong vă Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị hai huyện Triệu Phong vă Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị
2.4.1. Thực trạng đội ngũ cân bộ, giâo viín ở 6 trường Tiểu học vùng biển hai huyện Triệu Phong vă Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị biển hai huyện Triệu Phong vă Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị
Bảng 2.7. Thống kí đội ngũ giâo viín ở 6 trường Tiểu học vùng biển hai huyện Triệu Phong vă Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị năm học 2012-2013
TT Trường
Tiểu học
TSCB,
GV/lớp Nữ
Trình độ đăo tạo Tuổi đời Đảng
viín Th.sĩ (%) Đại học (%) Cao đẳng (%) Khâc (%) <35 tuổi (%) 35-45 tuổi (%) >45 tuổi (%) 1 Số 1 Tr.An 25/15 22 0 68,0 24,0 8,0 40,0 32,0 28,0 28,0 2 Số 2 Tr.An 26/13 19 0 80,8 11,5 7,7 19,2 42,3 38,5 53,8 3 Triệu Lăng 30/18 20 0 83,3 10,0 6,7 63,4 23,3 13,3 30,0 4 Triệu Vđn 26/13 19 0 80,8 11,5 7,7 26,9 69,2 3,9 30,7 5 Hải An 33/18 27 0 72,7 27,3 0 33,3 60,6 6,1 57,6 6 Hải Khí 19/10 13 0 52,6 47,4 0 68,4 26,3 5,3 52,6
(Nguồn: Phòng GD&ĐT Triệu Phong vă Hải Lăng [22],[23],[24],[25])
Từ bảng thống kí 2.7 ta thấy: đội ngũ GV ở câc trường Tiểu học vùng biển của hai huyện Triệu Phong vă Hải Lăng đê đủ về số lượng theo định mức biín chế (1,15 GV/lớp đối với lớp học 1buổi/ngăy vă 1,5 GV/lớp đối với lớp học 2 buổi/ngăy) nín đê đâp ứng được nhu cầu giảng dạy. GV có đủ thời gian để học tập, nghiín cứu nđng cao trình độ chuyín môn nghiệp vụ, đầu tư nhiều hơn văo công tâc soạn giảng cũng như chuẩn bị băi lín lớp. 100% GV đê đạt chuẩn vă trín chuẩn. Trong đó, có trín 90% GV có trình độ đại học vă cao đẳng, đa phần GV đê tích cực học tập, đổi mới PPDH, sử dụng tốt câc phương tiện ĐDDH hiện đại. Do đó, đê nđng cao một bước về chất lượng, trình độ tay nghề của GV giỏi tương đối cao. Tuổi đời của GV trẻ (>35 tuổi) chiếm gần 50% nín khả năng tiếp nhận thông tin nhanh, tích cực với nhiệm vụ được giao, ham học hỏi để nđng cao trình độ chuyín môn của bản thđn. Bín cạnh đó, số lượng đảng viín cũng khâ đông đảo, đđy lă đội ngũ nòng cốt của nhă trường thực hiện tiín phong công tâc lênh đạo, chỉ đạo câc đường lối, chủ trương, chính sâch câc mục tiíu giâo dục của Đảng vă Nhă nước đề ra.
Tuy nhiín, đội ngũ GV có tuổi đời vă tuổi nghề cao chiếm trín 50% nín
tiếp thu câi mới còn chậm, việc đổi mới PP giảng dạy còn hạn chế, vẫn còn tình trạng thầy giảng – trò nghe, còn âp đặt trong dạy học, không đổi mới sâng tạo, không tổ chức được câc HĐDH trín lớp theo PP mới để học sinh tự tìm tòi, khâm phâ chiếm lĩnh kiến thức ngay trín lớp. Một số GV ngại hoặc ít sử dụng TBDH cũng như ứng dụng CNTT văo giảng dạy khiến cho việc đổi mới câch
dạy, câch học gặp nhiều khó khăn, không phât huy được tính tích cực, chủ động, sâng tạo của HS dẫn đến chất lượng giảng dạy còn thấp, không đâp ứng được với sự đổi mới của giâo dục Tiểu học. Bín cạnh đó, số lượng GV trẻ ngoăi những mặt mạnh thì họ còn ít kinh nghiệm trong công tâc giảng dạy, việc xử lý tình huống trín lớp chưa linh hoạt, chưa chú ý được nhiều đối tượng HS nín kết quả đạt được chưa cao.
Đđy lă nguyín nhđn chính lăm trở ngại cho việc triển khai đổi mới giâo dục, đổi mới PPDH trong HĐDH ở câc trường Tiểu học vùng biển hai huyện Triệu Phong vă Hải Lăng. Để thực hiện tốt đổi mới giâo dục Tiểu học vùng biển hai huyện trín, đòi hỏi câc cấp lênh đạo quản lý, đặc biệt lă câc đồng chí Hiệu trưởng trực tiếp quản lý ở câc trường vùng biển cần quan tđm tổ chức nhiều lớp tập huấn bồi dưỡng chuyín môn nghiệp cho GV, triển khai thực hiện nhiều tiết chuyín đề đổi mới PPDH ở tất cả câc môn học, tổ chức thao giảng, dự giờ đúc rút kinh nghiệm để nđng cao kỹ năng sư phạm vă tay nghề cho GV, cũng như điều chỉnh vă phđn công GV hợp lý để mỗi nhă trường có đội ngũ GV đồng bộ, đủ về số lượng, đảm bảo về chất lượng, đâp ứng với công cuộc đổi mới sự nghiệp giâo dục nói chung vă giâo dục Tiểu học nói riíng.