Chức năng quản lý hoạt động dạy học của Hiệu trưởng trường Tiểu học

Một phần của tài liệu biện pháp quản lý hoạt động dạy học của hiệu trưởng các trường tiểu học vùng biển hai huyện triệu phong và hải lăng, tỉnh quảng trị (Trang 26 - 28)

8. CĐ́U TRÚC CỦA LUĐ̣N VĂN

1.4.2.1.Chức năng quản lý hoạt động dạy học của Hiệu trưởng trường Tiểu học

1.4. Hiệu trưởng trường Tiểu học với việc quản lý hoạt động dạy học

1.4.2.1.Chức năng quản lý hoạt động dạy học của Hiệu trưởng trường Tiểu học

câc đối tượng khâc trín địa băn trường phụ trâch;

g) Dự câc lớp bồi dưỡng về chính trị, chuyín môn, nghiệp vụ quản lí; tham gia giảng dạy bình quđn 2 tiết trong một tuần; được hưởng chế độ phụ cấp vă câc chính sâch ưu đêi theo quy định;

h) Thực hiện quy chế dđn chủ cơ sở vă tạo điều kiện cho câc tổ chức chính trị - xê hội trong nhă trường hoạt động nhằm nđng cao chất lượng giâo dục;

i) Thực hiện xê hội hoâ giâo dục, phối hợp tổ chức, huy động câc lực lượng xê hội cùng tham gia hoạt động giâo dục, phât huy vai trò của nhă trường đối với cộng đồng”[3].

Để thực hiện nhiệm vụ vă quyền hạn của Hiệu trưởng có hiệu lực, hiệu quả, đòi hỏi người Hiệu trưởng phải có kiến thức, kỹ năng quản lý vă câc phẩm chất như: tâc phong sư phạm mẫu mực; có đạo đức trong sâng; có trình độ chuyín môn vững văng; khả năng xâc định mục tiíu vă định hướng hoạt động của nhă trường; năng động, sâng tạo, lòng nhiệt tình; biết lắng nghe người dưới quyền; biết nhận xĩt đânh giâ đúng người, đúng việc; động viín, khen ngợi kịp thời đối với người lăm tốt nhiệm vụ vă phí phân những người không thực hiện đúng chức trâch của mình; có lòng vị tha vă lòng nhđn âi đối với mọi người.

1.4.2. Chức năng của Hiệu trưởng

1.4.2.1. Chức năng quản lý hoạt động dạy học của Hiệu trưởng trường Tiểu học Tiểu học

Cũng như quản lý nhă trường, quản lý hoạt động dạy học của Hiệu trưởng bao gồm câc chức năng cơ bản đó lă: kế hoạch hóa, tổ chức, chỉ đạo vă kiểm tra

Kế hoạch hóa hoạt động dạy học lă đưa toăn bộ hoạt động dạy học của nhă trường văo kế hoạch, trong đó níu rõ câc bước tiến hănh, câc biện phâp thực hiện vă câc nguồn lực bảo đảm việc thực hiện để hoạt động dạy học đạt được mục tiíu đề ra.

Kế hoạch năy được xđy dựng trín cơ sở câc định hướng cơ bản của Đảng vă Nhă nước về giâo dục. Mục đích của kế hoạch hóa lă hướng mọi hoạt động của hệ thống văo câc mục tiíu để tạo khả năng đạt mục tiíu một câch tốt nhất, việc xâc định phải chắc chắn, sât thực về câc nguồn lực (tăi lực, vật lực) giúp Hiệu trưởng tìm ra câc phương phâp, phương tiện, thời gian để tổ chức thực hiện đạt được mục tiíu.

* Chức năng tổ chức

Chức năng tổ chức trong quản lý có vai trò hiện thực hóa câc mục tiíu vă tạo ra sức mạnh của một tập thể. Đđy lă quâ trình sắp xếp, bố trí câc nguồn lực (nhđn lực, vật lực vă tăi lực) một câch phù hợp theo những câch thức nhất định để đảm bảo thực hiện tốt câc mục tiíu mă kế hoạch hoạt động dạy học đê vạch ra.

Để hiện thực hóa kế hoạch hoạt động dạy học cần có sự tổ chức hợp lý vă khoa học trong cấu trúc hệ thống của nhă trường. Câch tổ chức đó có thể phđn công, phđn nhiệm của Hiệu trưởng cho cân bộ, giâo viín, nhđn viín trong nhă trường một câch phù hợp; lă sự phđn bố câc nguồn lực vă thời gian cho câc bộ phận để thực hiện kế hoạch; lă việc xâc lập vă giải quyết câc mối quan hệ tổ chức của hệ thống, của nhă trường với cộng đồng xê hội.

* Chức năng chỉ đạo

Chỉ đạo lă quâ trình tâc động của Hiệu trưởng tới mọi thănh viín của nhă trường, nhằm để hướng họ tự nguyện thực hiện tốt câc công việc đê định. Trong quâ trình chỉ đạo phải đi sđu, đi sât câc hoạt động của hệ thống, kịp thời uốn nắn đi đúng tiến trình, đúng kế hoạch đê định, đúng hướng vận hănh của hệ thống, giúp hệ thống đạt đến mục tiíu nhanh nhất, kết quả cao nhất đúng với kế hoạch đê đề ra.

Trong quâ trình thực hiện chức năng năy đòi hỏi người Hiệu trưởng phải luôn liín kết, khuyến khích vă giâm sât mọi người, mọi bộ phận thực hiện tốt công việc của mình theo sự sắp xếp đê được xâc định rõ trong cấu trúc tổ chức.

* Chức năng kiểm tra

Kiểm tra lă chức năng cơ bản vă quan trọng trong quản lý nhă trường. Kiểm tra lă quâ trình xem xĩt, phât hiện, đânh giâ thực trạng về hoạt động dạy học, khuyến khích nhđn rộng câc yếu tố tích cực, phí phân câc yếu tố lệch lạc vă có

những điều chỉnh kịp thời để giúp câc bộ phận vă câ nhđn hoăn thănh mục tiíu dạy học đê đề ra.

Tóm lại, để thực hiện tốt câc chức năng quản lý, người Hiệu trưởng nhă trường phải có tầm nhìn, sâng tạo; có năng lực kết hợp, khai thâc nguồn thông tin vă xử lý thông tin để điều chỉnh, bổ sung kế hoạch cho phù hợp vă kịp thời.

Một phần của tài liệu biện pháp quản lý hoạt động dạy học của hiệu trưởng các trường tiểu học vùng biển hai huyện triệu phong và hải lăng, tỉnh quảng trị (Trang 26 - 28)