BIỆN PHÂP 5: Tăng cường giâo dục động cơ học tập vă bồi dưỡng phương

Một phần của tài liệu biện pháp quản lý hoạt động dạy học của hiệu trưởng các trường tiểu học vùng biển hai huyện triệu phong và hải lăng, tỉnh quảng trị (Trang 85 - 88)

8. CĐ́U TRÚC CỦA LUĐ̣N VĂN

3.2.5.BIỆN PHÂP 5: Tăng cường giâo dục động cơ học tập vă bồi dưỡng phương

phương phâp học tập cho học sinh

3.2.5.1. Mục đích của biện phâp

Tăng cường giâo dục thâi độ, động cơ học tập, bồi dưỡng phương phâp, kỹ năng tự học nhằm khơi dậy vă phât huy tiềm năng của học sinh trong học tập để chiếm lĩnh tri thức.

Hình thănh vă rỉn luyện kỹ năng, kỹ xảo cần thiết, khả năng giải quyết vấn đề trong học tập vă trong cuộc sống, giâo dục cho học sinh phât triển toăn diện.

Với mục tiíu giâo dục Tiểu học được xâc định trong điều 27 của luật giâo dục lă: “Giâo dục Tiểu học nhằm giúp học sinh hình thănh những cơ sở ban đầu cho sự phât triển đúng đắn vă lđu dăi về đạo đức, trí tuệ, phẩm chất thẩm mỹ vă câc kỹ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học Trung học cơ sở” [28]. Chính vì thế, giâo dục Tiểu học lă “cấp học nền tảng của hệ thống giâo dục quốc dđn”.

3.2.5.2. Nội dung vă câch thực hiện

Để tăng cường giâo dục động cơ học tập vă bồi dưỡng PP học tập trong học sinh, Hiệu trưởng câc trường Tiểu học cần lăm tốt những việc sau:

* Quản lý tốt việc giâo dục học sinh say mí học tập, ham hiểu biết, tự tìm tòi, khâm phâ, có thâi độ học tập đúng đắn vă tích cực tham gia câc hoạt động của nhă trường.

- Chỉ đạo giâo viín chủ nhiệm lớp tiến hănh tìm hiểu học sinh ngay từ đầu năm học để nắm bắt hoăn cảnh, trình độ, năng lực, sở trường của từng em, lăm căn cứ để hình thănh những biện phâp giâo dục phù hợp với từng nhóm đối tượng học sinh trong lớp.

trường, của địa phương thông qua câc buổi phât thanh măng non của Đội thiếu niín tiền phong Hồ Chí Minh, câc buổi chăo cờ đầu tuần nhằm hình thănh ở câc em những tình cảm tốt đẹp, niềm tự hăo về truyền thống vă sự phât triển giâo dục của nhă trường, của địa phương. Từ đó, học sinh hình thănh ý thức phấn đấu rỉn luyện vă học tập.

- Chỉ đạo giâo viín chủ nhiệm tăng cường giâo dục động cơ, thâi độ học tập cho học sinh bằng câch lồng ghĩp văo câc tiết sinh hoạt lớp, hoạt động NGLL vă phối hợp với Liín đội, gia đình học sinh để giâo dục câc em.

- Thường xuyín phât động trong học sinh phong trăo thi đua học tập tốt, dănh nhiều bông hoa điểm mười nhđn câc ngăy lễ lớn. Cần động viín, khen thưởng, khích lệ kịp thời khi câc em đạt được thănh tích cao trong học tập, trong rỉn luyện. Nhđn điển hình gương những học sinh vượt khó học giỏi để câc em noi theo.

- Tổ chức cho học sinh tham gia câc hoạt động xê hội: lao động vệ sinh môi trường; tham gia phong trăo: “Đền ơn, đâp nghĩa”, “Giúp bạn nghỉo vượt khó”… nhằm giâo dục học sinh lòng nhđn âi, ý thức trâch nhiệm của người học sinh…

* Hiệu trưởng phải xđy dựng được nền nếp, kỷ cương học tập trong HS

- Ngay từ đầu năm, Hiệu trưởng nhă trường cần phải chỉ đạo xđy dựng nội quy, quy chế học tập của học sinh một câch cụ thể, chặt chẽ. Trong quâ trình thực hiện, GVCN nhắc nhở học sinh chấp hănh tốt nội quy, quy chế học tập.

- Chỉ đạo GVCN lớp cụ thể hóa kỷ cương, nền nếp học tập của học sinh trong giờ học, sinh hoạt 15 phút đầu giờ, học tổ, nhóm vă từng câ nhđn. Giâo viín chủ nhiệm lă người trực tiếp quản lý toăn diện học sinh lớp mình. Do đó, giâo viín chủ nhiệm cần phải tổ chức, xđy dựng được ban cân sự lớp có năng lực quản lý lớp tốt để cùng giâo viín chủ nhiệm có kế hoạch theo dõi, đânh giâ thâi độ, mức độ chấp hănh kỷ luật của học sinh nhằm kịp thời giâo dục, ngăn ngừa uốn nắn câc học sinh vi phạm, hạn chế những thói quen tự do, thiếu ý thức tổ chức kỷ luật trong học tập vă sinh hoạt tập thể.

- Nhă trường thường xuyín kiểm tra việc thực hiện nội quy, quy chế học tập của học sinh để phât hiện vă uốn nắn kịp thời những học sinh không thực hiện tốt, từ đó tạo thănh thói quen nền nếp trong nhă trường.

- Xđy dựng nội quy nền nếp học tập trín lớp, kiểm tra, thi cử, tự học, hoạt động NGLL, sinh hoạt lớp, sinh hoạt tập thể đối với học sinh.

hănh tốt câc quy định của nhă trường về kỷ cương, nền nếp học tập; có những hình thức tuyín dương, khen thưởng kịp thời người tốt, việc tốt; câc tập thể, câ nhđn tiín tiến, đồng thời phí phân, khiển trâch những tập thể, câc nhđn chậm tiến.

* Quản lý việc học tập tại trường của học sinh

- Giâo viín chủ nhiệm cũng như giâo viín bộ môn cần xđy dựng, bồi dưỡng cho học sinh phương phâp tự học, tự tìm tòi khâm phâ để chiếm lĩnh kiến thức.

- Giâo viín chủ nhiệm cũng như giâo viín bộ môn cần hướng dẫn cho học sinh xđy dựng kế hoạch học tập cụ thể đối với từng môn học. Kế hoạch cần níu rõ mục tiíu phấn đấu, lập thời gian biểu vă nội dung học tập, phương phâp học tập tương ứng hăng ngăy, hăng tuần, hăng thâng. Hướng dẫn học sinh sau mỗi tuần cần tự đânh giâ những việc đê lăm được, những việc chưa thực hiện được, nguyín nhđn vă đưa ra hướng khắc phục.

- Xđy dựng nền nếp tự quản việc học tập của lớp, chỉ đạo ban cân sự lớp tổ chức truy băi trong 15 phút đầu buổi, chia tổ, nhóm học tập, đôi bạn học tập, thực hiện nghiím túc việc nắm chắc băi ngay trín lớp vă thuộc băi cũ trước khi đến lớp.

- Phối hợp tốt với câc tổ chức, đoăn thể trong vă ngoăi nhă trường, cũng như với gia đình học sinh để giâo dục câc em thực hiện tốt nội quy của nhă trường đề ra.

- Theo dõi chặt chẽ việc đi học chuyín cần của học sinh; theo dõi chất lượng học tập cũng như việc tu dưỡng, rỉn luyện đạo đức, thực hiện câc nhiệm vụ của HS.

- Tổ chức kiểm tra việc thực hiện nội quy của học sinh, việc tham gia câc buổi phụ đạo HS yếu, bồi dưỡng HS giỏi của HS ở từng lớp.

* Quản lý việc học tập ở nhă của học sinh

- Hướng dẫn HS xđy dựng thời gian biểu tự học tập ở nhă (tự học câ nhđn, học theo nhóm, theo tổ) vă theo dõi, kiểm tra việc thực hiện thời gian biểu của HS.

- Phối hợp chặt chẽ với cha mẹ học sinh, tạo điều kiện tốt nhất về học tập cho HS. Yíu cầu cha mẹ phải kiểm tra giờ giấc học tập, xđy dựng được gốc học tập ở nhă, mua sắm đầy đủ sâch vở, đồ dùng học tập vă thường xuyín trao đổi với giâo viín chủ nhiệm về tình hình học tập của con em mình thông qua sổ liín lạc, điện thoại hoặc trực tiếp gặp mặt.

- Ngoăi ra, Hiệu trưởng còn chỉ đạo GVBM sau mỗi băi dạy phải hướng dẫn cho HS những việc cần lăm ở nhă, những yíu cầu cần thiết của băi học, chuẩn bị cho băi mới. Mặt khâc GVBM phải dănh thời gian kiểm tra băi cũ, băi tập về nhă,

tạo cho HS nền nếp học tập thường xuyín vă có hiệu quả

Một phần của tài liệu biện pháp quản lý hoạt động dạy học của hiệu trưởng các trường tiểu học vùng biển hai huyện triệu phong và hải lăng, tỉnh quảng trị (Trang 85 - 88)