Khỏi quỏt về phong cỏch ngụn ngữ sinh hoạt.

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 (nâng cao) (Trang 166 - 169)

* Khỏi niệm: là phong cỏch dựng trong giao tiếp hàng ngày

mang tớnh chất tự nhiờn, thoải mỏi và sinh động, giàu cảm xỳc, ớt trau chuốt.

VD: Đoạn đối thoại giữa Chớ Phốo và Bỏ Kiến:

“...Bẩm cụ, từ ngày cụ bắt đi ở tự, con lại sinh ra thớch đi ở tự, bẩm cú thế, con cú dỏm núi gian thỡ trời tru đất diệt, bẩm quả đi ở tự sướng quỏ. Đi ở tự cũn cú cơm để mà ăn, bõy giờ về làng về nước một thước cắm dựi khụng cú, chả làm gỡ nờn ăn. Bẩm cụ, con lại đến kờu cụ, cụ lại cho con đi ở tự.

Cụ Bỏ quỏt, bắt đầu bao giờ cụ cũng quỏt để thử dõy thần kinh con người.

- Anh này lại say khướt rồi!

Hắn xụng lại gần, đảo ngược mắt, giơ cỏi tay lờn nửa chừng:

- Bẩm khụng ạ, bẩm thật là khụng say. Con đến xin cụ đi ở tự mà nếu khụng được thỡ... thỡ... thưa cụ..." (Nam Cao - Chớ Phốo)

Cõu hỏi 1: Anh (chị) cú nhận xột gỡ về lời núi của Chớ Phốo và Bỏ Kiến trờn đõy?

=> Lời núi của Chớ Phốo và Bỏ Kiến cú sử dụng cỏch thưa bẩm (bẩm cụ, thưa cụ, bẩm... ạ, bẩm thật...), cỏch dựng từ ngữ đưa đẩy (con cú dỏm núi gian thỡ...), cỏch dựng thành ngữ, tục ngữ (trời tru đất diệt, thước cắm dựi khụng cú), cỏch tỏch từ (về làng về nước), cỏch núi ấp ỳng (nếu khụng được thỡ... thưa

Hoạt động của GV và HS Yờu cầu cần đạt

cụ), cỏch gọi xỏch mộ (anh này). Đõy là những nột riờng thường thấy ở phong cỏch ngụn ngữ sinh hoạt.

Cõu hỏi 2: Anh (chị) cú bắt gặp những nột riờng trong phong cỏch sinh hoạt ở dạng viết khụng? Nếu cú hóy lấy vớ dụ minh hoạ.

HS: Thảo luận theo nhúm, suy nghĩ trả lời.

GV gợi ý: Vớ dụ như thư của cỏ nhõn, lưu niệm, nhật kớ cú biểu hiện phong cỏch sinh hoạt khụng?

* Phong cỏch ngụn ngữ sinh hoạt cũng tồn tại cả ở dạng viết. Đú là thư từ cỏ nhõn, những dũng tin nhắn, lưu niệm,

nhật kớ...

Vớ dụ: "Bố ơi, bố cú khoẻ khụng? Con lợn sề nhà ta nú đẻ hơn thỏng trước được gần chục con bố ạ. Bố ơi, bố cho con cỏi thước mấy lị quản bỳt màu đỏ ớ. Con lợn sề nú xuống được cỏi hầm xõy bằng tường rồi bố ạ. Nú nghe kẻng là xuống, con khụng phải dựn vào đớt nú như dạo hụm qua nữa. Mấy lị em Dung khụng đỏi dầm nữa. Em khụng chơi với con thỡ con được phần kẹo của cụ giỏo cho, con để dành cho em nú mới chơi với con để mẹ đi tỏt nước mới cả đi bắc cầu nữa. Thụi bố nhỏ !

Con Tạo Hai - Bố Tiờn". (Lờ Lựu)

Tớnh chất thõn mật, tự nhiờn thể hiện rất rừ trong lời lẽ của bức thư. Đú là cỏch xưng hụ thõn mật (bố ơi, bố ạ, bố nhỏ; cỏch dựng những từ ngữ chỉ thấy trong sinh hoạt đời thường (mấy lị, ớ...) cỏch dựng những từ ngữ hoặc kết cấu liệt kờ đặc trưng cho ngụn ngữ dạng núi (dựn vào đớt, đi... mới cả đi). Cõu hỏi 3: So với cỏc phong

cỏch ngụn ngữ khỏc (khoa học, bỏo chớ, nghệ thuật, chớnh luận) thỡ phong cỏch ngụn ngữ sinh hoạt cú những đặc điểm gỡ khỏc biệt?

HS: Thảo luận theo nhúm, suy nghĩ trả lời.

* Đặc điểm phong cỏch ngụn ngữ sinh hoạt.

a- a)Tớnh cỏ thể

Phong cỏch ngụn ngữ sinh hoạt thể hiện tớnh khớ, thúi quen, nột riờng của mỗi cỏ nhõn trong cỏch trao đổi, chuyện trũ, tõm sự với người khỏc.

Vớ dụ: Bà đó đếm kĩ rồi đấy, cũn 14 miếng tất cả, hễ mất miếng nào thỡ chết với bà.

(Lời của bà Nghị Quế với người ở trong “Tắt đốn" của Ngụ Tất Tố)

b-Tớnh sinh động cụ thể

Phong cỏch ngụn ngữ sinh hoạt khụng dựng những lời núi trừu tượng, chung chung mà ưa chuộng những lối diễn đạt cụ thể, trực quan, sinh động, giàu õm thanh, giàu màu sắc, mang dấu ấn rừ rệt của những tỡnh huống giao tiếp hàng ngày.

- Hễ đứa nào lỏo, cứ đỏnh sặc tiết chỳng nú ra, tội vạ ụng chịu.

Hoạt động của GV và HS Yờu cầu cần đạt

Cụng Hoan). c)-Tớnh cảm xỳc

Phong cỏch ngụn ngữ sinh hoạt bộc lộ một cỏch tự nhiờn cảm xỳc của người núi hay người viết, gắn với những tỡnh huống giao tiếp cụ thể, muụn hỡnh muụn vẻ. Đú là thỏi độ yờu, ghột, khinh, trọng... của người núi, người viết đối với đối tượng được đề cập và đối với người nghe, người đọc. Vớ dụ: "Phỳc đời nhà mày, con nhộ. Chả ụm lấy ụng Chớ Phốo" (Nam Cao)

Hoạt động 2- Luyện tập.

Bài tập 1: SGK

GV: Nờu yờu cầu của bài tập HS: Tập trung làm bài

Bài tập 2: SGK

GV: Nờu yờu cầu của bài tập.

II/ Luyện tập.

Bài tập 1: Học sinh phải chỉ ra được ba đặc điểm chớnh của phong cỏch ngụn ngữ sinh hoạt:

- Tớnh cỏ thể;

- Tớnh sinh động, cụ thể; - Tớnh cảm xỳc.

Trong lời núi của bỏc Phụ gỏi và lời của quan.

VD: Lời của bỏc Phụ gỏi thể hiện tớnh cỏ thể ở chỗ: qua lời núi ta nhận thấy bỏc là một người phụ nữ dịu dàng, mềm mỏng:

- Lạy thầy, nhà con thỡ chưa cắt cơn, mấy lại sợ thấy mắng chửi, nờn khụng dỏm đến kờu ...

Bài tập 2: Nột độc đỏo của những cỏch diễn đạt trờn là đó sử dụng lối núi dựng hỡnh ảnh để diễn đạt rất sinh động hay vớ von rất húm hỉnh.

TIẾNG VIỆT:

PHONG CÁCH NGễN NGỮ SINH HOẠT(Tiếp theo) (Tiếp theo)

A- MỤC TIấU CẦN ĐẠT

Giỳp HS:

- Nắm được cỏc đặc điểm diễn đạt của phong cỏch ngụn ngữ sinh hoạt.

- Biết vận dụng kiến thức về phong cỏch ngụn ngữ sinh hoạt vào việc đọc - hiểu văn bản và làm văn.

Hoạt động của GV và HS Yờu cầu cần đạt Hoạt động 1: Tỡm hiểu về

ngữ õm trong phong cỏch

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 (nâng cao) (Trang 166 - 169)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(174 trang)
w