Vai trũ của việc đọc tớch luỹ kiến thức

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 (nâng cao) (Trang 97 - 100)

a- Đọc sỏch bỏo cú tầm quan trọng rất lớn đối với cụng việc viết văn, vỡ nú giỳp người viết tớch luỹ kiến thức, tỡm hiểu cuộc sống, nghiờn cứu những vấn đề liờn quan...; kớch thớch suy nghĩ, liờn hệ thực tế, bổ sung, trau dồi kinh nghiệm và kĩ thuật viết văn..

b- Cỏc nhà văn lớn là những tấm gương sỏng cho việc đọc sỏch bỏo: Để viết Bu-va và Pờ-quy-sờ, Phlụ-be (Phỏp) đó đọc hơn 1500 tài liệu về húa học, nụng học, y học...; Lộp Tụn-xtụi viết Chiến tranh và hoà bỡnh đó đọc hơn 700 cuốn sỏch lịch sử...

Hỏi: Đối với HS khi viết

văn, cụng việc cụ thể của đọc sỏch bỏo là gỡ ?

(HS làm việc cỏ nhõn, và trỡnh bày trước lớp)

c- Cụng việc cụ thể của HS khi đọc sỏch bỏo:

+ Đọc kĩ tỏc phẩm cần phõn tớch. Hoặc nghiờn cứu kĩ vấn đề cần bàn.

+ Đọc những tài liệu viết về tỏc phẩm hoặc về vấn đề cần bàn. + Đọc và trao đổi về những kiến thức cú liờn quan...

Hoạt động của GVvà HS Yờu cầu cần đạt

Gv cho hs đọc văn bản mục 2 (SGK) và cho biết:

a- Khi đọc sỏch bỏo phải chọn lọc, khụng nờn đọc tràn lan, gặp gỡ đọc nấy, vỡ sao?

2/ Tỡm hiểu phương phỏp đọc sỏch bỏo tớch luỹ kiến thức

a. Đọc sỏch bỏo phải chọn lọc, khụng nờn đọc tràn lan, gặp gỡ đọc nấy, vỡ đọc như vậy khụng cú mục đớch, khụng cú động cơ, chỉ gõy thờm những hiểu biết nụng cạn và vụ bổ, gõy rối loạn thụng tin.

b- Theo anh (chị), cú mấy cỏch đọc sỏch? Anh (chị) hiện nay thường đọc sỏch theo những cỏch nào sau đõy (Ghi ở cột bờn phải). Tự rỳt kinh nghiệm cho việc đọc sỏch bỏo của bản thõn?

b- HS trả lời dựa vào thực tế (ngoài SGK); đồng thời tự rỳt kinh nghiệm cho bản thõn.

Một số cỏch đọc thụng thường của HS hiện nay như sau: + Đọc sỏch bỏo để giải trớ (Thường là đọc truyện tranh).

+ Đọc sỏch bỏo để thoả món tớnh tũ mũ (Thường là đọc bỏo cú những thụng tin về vụ ỏn hoặc cỏc tin lạ khỏc)

+ Đọc sỏch bỏo để làm văn. c- Dựa vào mục 2-b, c

(SGK), anh chị hóy nờu lờn những biện phỏp đọc sỏch cú hiệu quả.

(HS thảo luận nhúm, trỡnh bày trước lớp và liờn hệ bản thõn)

c- Muốn đọc sỏch cú hiệu quả, ngoài việc phải xỏc định mục đớch, động cơ rừ ràng, lựa chọn sỏch bỏo, khụng đọc tràn lan, ta cần phải cú phương phỏp đọc sỏch. Một số phương phỏp, biện phỏp cụ thể là:

- Đọc lướt toàn bộ tài liệu để bao quỏt nội dung. - Đọc kĩ, đọc sõu những nội dung cần thiết.

- Đọc sỏch phải cú suy nghĩ, thể nghiệm, cú liờn hệ thực tế, cú so sỏnh, thảo luận...

- Cuối cựng, phải ghi vào sổ tay những kiến thức quan trọng thu được như: những đoạn trớch hay, những từ ngữ "đắt", những văn, ý thơ độc đỏo, và cả những cõu danh ngụn, ngạn ngữv.v... (Tuỳ theo mục đớch và sở thớch ghi chộp của mỗi người).

Bài tập 1- (SGK)

b- Tài liệu gõy ấn tượng cho Lỗ Tấn trong thời thơ ấu là hai truyện: "Lóo Lai mua vui cho cha mẹ" và "Quỏch Cự chụn con" (Trong Nhị thập tứ hiếu). í nghĩa độc đỏo:

+ Khụng thớch hành động "giả vờ ngó" của lóo Lai.

Hoạt động của GVvà HS Yờu cầu cần đạt

Quỏch Cự Bài tập 2- Tỡm ý chung của

cỏc cõu thơ và viết đoạn văn ngắn núi về khỏt vọng hoà bỡnh của người xưa.

Gợi ý: Đoạn văn chỉ cần diễn đạt cỏc ý chung của cỏc nhà văn thời xưa khoảng 4- 5 cõu.

(HS làm việc cỏ nhõn. Đọc đoạn văn trước lớp)

Bài tập 2-

Những ý chung trong cỏc đoạn thơ:

- Cỏc nhà thơ đều thể hiện khỏt vọng hoà bỡnh, yờn ổn. - Ước muốn làm những điều tốt đẹp, khụng trỏi với tự nhiờn.

Bài tập 3- (Làm ở nhà) Đọc đoạn văn của Chu Đụn Di, đối chiếu với bài ca dao: "Trong đầm gỡ đẹp bằng sen" của Việt Nam. Tỡm ra mối liờn hệ tư tưởng của 2 bài.

Bài tập 3- So sỏnh một tỏc phẩm văn xuụi (cổ văn) Trung

Quốc với tỏc phẩm ca dao của Việt Nam.

Gợi ý: Cả hai tỏc phẩm đều viết về hoa sen mục đớch ca ngợi loài sen, tượng trưng cho cốt cỏch cứng cỏi, cao đẹp, tao nhó của con người.

………...………..

Tiết 45-46 : Đọc văn

KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAMTỪ THẾ KỶ X ĐẾN HẾT THẾ KỶ XIX TỪ THẾ KỶ X ĐẾN HẾT THẾ KỶ XIX A- MỤC TIấU CẦN ĐẠT

Giỳp HS:

- Nắm được vị trớ của văn học trung đại trong nền văn học dõn tộc; cỏc giai đoạn phỏt triển và đặc điểm cơ bản của văn học trung đại Việt Nam từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIX.

- Trờn cơ sở đú, học sinh cú thể tỡm hiểu vị trớ, nội dung, hoàn cảnh ra đời của cỏc tỏc phẩm văn học trung đại.

B- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV và HS Yờu cầu cần đạt

(Thay kiểm tra bài cũ) Hóy nhắc lại cỏc thời kỡ phỏt triển của nền văn học Việt Nam (Xem lại bài: Tổng quan nền văn học Việt Nam qua cỏc thời kỡ lịch sử). + Sau bài tập 1, GV giới thiệu bài học, ghi đầu bài lờn bảng.

+ GV giới thiệu cỏc hỡnh ảnh minh hoạ trong bài học, cú thể sử dụng tranh, hỡnh ảnh chiếu bằng mỏy chiếu đa năng...

Giới thiệu

+ Bài tập- Cỏc thời kỡ phỏt triển của nền văn học Việt Nam: - Thời kỡ từ TK X - hết TK .XIX.

- Thời kỡ từ đầu TK.XX - Cỏch mạng thỏng Tỏm 1945. - Thời kỡ từ Cỏch mạng thỏng Tỏm đến nay

+ Bài học: Khỏi quỏt về văn học Việt Nam thời từ thế kỷ X - hết thế kỷ XIX .

+ Giới thiệu cú lời văn: Hỡnh Rồng đời Lý; Thỏp Phổ Minh ở Nam Định đời Trần; Bia Tiến sĩ ở Văn Miếu Quốc tử giỏm, Hà Nội.

Gv cho hs đọc mục 1 SGK và cho biết: từ thế kỷ X - thế kỷ XIX văn học VN đó trải qua bao nhiờu giai đoạn?

Hỏi: Nờu cỏc đặc điểm nổi

bật về lịch sử - xó hội, văn học và kể tờn cỏc tỏc giả, tỏc phẩm tiờu biểu cho giai đoạn 1 (Từ thế kỷ X - thế kỷ XV).

(HS làm việc cỏ nhõn, trỡnh bày trước lớp)

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 (nâng cao) (Trang 97 - 100)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(171 trang)
w