HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ LUYỆN TẬP CUỐI HỌC Kè I Phần I: Trắc nghiệm (4 điểm)

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 (nâng cao) (Trang 165 - 166)

Phần I: Trắc nghiệm (4 điểm)

Cõu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16

Đỏp ỏn B D B D C B D C D B D B B C B C

Phần II: Tự luận (6 điểm) chọn 1 trong 2 đề:

Đề 1: Hóy kể lại một truyện cười đó đọc ngoài sỏch giỏo khoa mà anh (chị) cho là cú ý

nghĩa phờ phỏn sõu sắc. * Yờu cầu cần đạt:

- Biết kể lại một truyện cười đó đọc ngoài chương trỡnh song phải đảm bảo cỏc đặc điểm của một truyện cười: yếu tố gõy cười, ý nghĩa của cỏi cười…

- Đảm bảo là một văn bản tự sự hoàn chỉnh

- Kể ngắn gọn, diễn đạt, dựng từ, viết cõu rừ ràng trong sỏng.

- Nội dung truyện phải cú ý nghĩa phờ phỏn sõu sắc về lối sống đạo đức hay những khúi hư tật xấu khỏc.

Đề 2: Kể lại một cõu chuyện xảy ra trong lớp học hoặc trong đời sống khiến anh (chị)

băn khoăn, trăn trở nhiều về đạo đức và lối sống hiện nay.

* Yờu cầu cần đạt:

- Biết kể lại một cõu chuyện cú thật mà mỡnh tham gia vào hoặc chứng kiến.

- Đảm bảo là 1 văn bản tự sự hoàn chỉnh (cú thể lồng vào yếu tố miờu tả, biểu cảm).

- Kể cú đầu, cú cuối, cú diễn biến với những tỡnh tiết, nhõn vật giàu ý nghĩa. Diễn đạt dựng từ, chấm cõu rừ ràng, trong sỏng.

- Nội dung cõu chuyện phải cú ý nghĩa phờ phỏn về đạo đức, lối sống hiện nay vớ dụ như: phờ phỏn thỏi độ vụ lễ với thầy cụ, bạc bẽo với cha mẹ, chạy theo lối sống gấp hưởng thụ…

- Người viết phải thể hiện thỏi độ băn khoăn trăn trở của mỡnh trước chuyện kể ra (lồng vào quỏ trỡnh kể chứ khụng tỏch thành một phần cảm nghĩ riờng).

Tiết 69-70: TIẾNG VIỆT

PHONG CÁCH NGễN NGỮ SINH HOẠT A- MỤC TIấU CẦN ĐẠT A- MỤC TIấU CẦN ĐẠT

Giỳp HS:

- Cú được những hiểu biết khỏi quỏt, nhất là cỏc đặc điểm chung của phong cỏch ngụn ngữ sinh hoạt.

- Biết vận dụng kiến thức về phong cỏch ngụn ngữ sinh hoạt vào việc đọc, hiểu văn bản và làm văn.

B- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV và HS Yờu cầu cần đạt

Hoạt động 1: Khỏi quỏt về

phong cỏch ngụn ngữ sinh hoạt.

GV: Nờu vớ dụ trong SGK. (Vớ dụ cho phong cỏch ngụn ngữ sinh hoạt thường dài nờn giỏo viờn cú thể chuẩn bị trước vào bảng phụ).

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 (nâng cao) (Trang 165 - 166)