Tỡm hiểu chung

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 (nâng cao) (Trang 111 - 115)

1. Tỏc giả:

- Người Can Lộc, Hà Tĩnh. Con trai Đặng Tất, một vị quan triều Hồ.

- Cựng với Nguyễn Cảnh Dị, con trai Nguyễn Cảnh Chõn, tụn Trần Quý Khoỏng- một vị tụn thất nhà Trần làm minh chủ. - Chiến đấu với quõn Minh.

- Bị bắt năm 1414 và bị đưa sang Trung Quốc. Trờn đường đi, ụng đó nhảy xuống sụng tự vẫn.

Đọc, tỡm hiểu nội dung, hỡnh thức của bài thơ.

(hs đọc và trả lời)

2. Nội dung bài thơ:

Bài thơ là nỗi lũng của một người anh hựng lỡ vận, ý thức sõu sắc hơn hết sự lỡ vận của mỡnh nhưng vẫn tin một ngày được thực hiện ước nguyện.

3. Hỡnh thức bài thơ:

-Thể thơ Thất ngụn bỏt cỳ luật Đường. - Bố cục: Đề, Thực Luận, Kết.

- Vần: Tiếng cuối cỏc cõu 1 -2 -4 -6 - 8. - Đối: Ở cỏc cõu 3-4; 5-6.

- Nhịp: 4/3.

Hỏi: Hai cõu thơ đầu (hai cõu đề) của bài thơ, tỏc giả

II. Đọc - hiểu văn bản

miờu tả tỡnh huống bi kịch của mỡnh như thế nào?

- Nội dung của bi kịch: Việc đời rối bời mà ta đó già (mõu thuẫn giữa nhiệm vụ cần phải làm cũn nhiều mà thời gian sắp hết).

Hỏi: Anh (chị) hóy đọc hai

cõu thực và nhận xột:

- Qua hỡnh ảnh đối lập giữa "anh hựng "và" đồ điếu", tỏc giả quan niệm như thế nào về thời vận ?

2. Hai cõu thực: Quan niệm về thời vận.

Bằng cặp đối nờu lờn hai vớ dụ về thời vận:

- Gặp thời, kẻ mổ lợn, kẻ cõu cỏ cũng làm nờn việc lớn. - Hết thời, bậc anh hựng cũng chỉ nuốt hận.

Nhà thơ bày tỏ quan niệm của mỡnh: Thời vận cú ý nghĩa quan trọng, làm thay đổi thế sự, thay đổi sự nghiệp. Thời vận nằm ngoài khả năng của con người.

Hỏi: Anh (chị) hiểu thế nào

về ý nghĩa của hai cõu luận của bài thơ?

3. Hai cõu luận: Đỏnh giỏ về hoàn cảnh của mỡnh.

- Vế đối, kiểu đối tương đồng:

Giỳp chỳa, những muốn đỡ trục đất (đỡ giang sơn đang nghiờng lệch, xoay chuyển tỡnh thế của dõn tộc).

Rửa vũ khớ, khụng cú lối kộo được ngõn hà xuống (lập lại hoà bỡnh cho dõn tộc).

Miờu tả ý nguyện giỳp chỳa, giỳp đời- hai nhiệm vụ trước mắt- mà khụng thể tỡm được con đường để thực hiện.

Hai cõu thơ một lần nữa thể hiện cảm xỳc mónh liệt của nhà thơ về tấn bi kịch riờng. Tõm trạng bi trỏng vỡ thế càng nổi bật hơn hơn bao giờ hết. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hỏi: Hai cõu kết bài thơ núi

lờn điều gỡ?

4. Hai cõu kết: Khẳng định chớ khớ và tinh thần chiến đấu.

- í thức về nhiệm vụ của cuộc đời mỡnh là trả thự cho đất nước luụn canh cỏnh bờn lũng. Cho dự giờ đõy đầu đó bạc nhưng ý chớ ấy vẫn luụn sục sụi trong huyết quản.

- Hỡnh ảnh Bao phen mang gươm bỏu mài dưới búng trăng là hỡnh ảnh tượng trưng cho tinh thần chiến đấu bền bỉ, cho chớ khớ quật cường của con người của người anh hựng.

- Niềm tin, sự chờ đợi và hi vọng thời vận đến để cú thể hoàn thành sự nghiệp của mỡnh.

Cõu hỏi: Anh (chị) cú nhận xột gỡ về những hỡnh ảnh, chi tiết được nhà thơ sử dụng trong bài thơ?

Hóy khỏi quỏt ngắn gọn hỡnh tượng người anh hựng trong bài thơ.

III. Tổng kết.

- Hỡnh ảnh giàu sức gợi, nhiều điển cố tạo cho cỏc cõu thơ độ sỳc tớch và giàu dư õm.

- Tõm trạng bi trỏng là tõm trạng nổi bật làm nờn vẻ đẹp của người anh hựng trong bài thơ.

- Bài thơ cú chất hựng trỏng, cú sức mạnh chõn tài, là sự thăng hoa của trớ tuệ, tõm hồn, nhõn cỏch của đấng trượng phu, của kẻ đại sĩ. Cho nờn, Lý Tử Tấn nhận xột rất tinh rằng:

Cú người nhận xột: "Phi hào kiệt chi sĩ bất năng" (Khụng phải kẻ sĩ hào kiệt khụng làm nổi). í kiến anh (chị) thế nào?

Bài tập nõng cao: Qua bài

thơ, anh (chị) thấy người xưa quan niệm thế nào về anh hựng và thời vận?

"Khụng phải kẻ sĩ hào kiệt thỡ khụng làm nổi". Người xưa đó ca ngợi Đặng Dung là một kẻ sĩ hào kiệt (nghĩa là bậc anh hựng kiệt xuất).

Bài tập nõng cao:

Người xưa quan niệm anh hựng và thời vận là hai phạm trự quan hệ mật thiết. Thời vận chớnh là ý trời (Thiờn mệnh), cũn người anh hựng thành hay bại đều phụ thuộc vào thời vận. Cho nờn, gặp thời vận thỡ kẻ đi cày, đi cõu cũng thành nghiệp lớn, cũn hết thời, người anh hựng cũng chỉ nuốt hận.

Quan niệm như vậy cũng cú phần tiờu cực bởi quỏ hạ thấp vai trũ của con người so với thời thế.

Tiết 50 : Đọc văn

CẢNH NGÀY Hẩ Nguyễn Trói Nguyễn Trói

A- MỤC TIấU CẦN ĐẠT

Giỳp học sinh:

- Cảm nhận được tư tưởng, tỡnh cảm của nhà thơ biểu hiện qua cảnh ngày hố và nghệ thuật sử dụng từ ngữ đặc sắc, giàu sức gợi.

- Thấy được ý thức của Nguyễn Trói trong việc tỡm tũi, sỏng tạo một thể thơ tiếng Việt.

B- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV và HS Yờu cầu cần đạt

Gv cho hs đọc phần tiểu dẫn và cho biết về cuộc đời và sự nghiệp của Nguyễn Trói.

(hs đọc và trả lời)

I. Tỡm hiểu chung (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Nguyễn Trói (1380- 1442)

- Là người mở đầu cho nền thơ cổ điển viết bằng tiếng Việt. - Là một bậc đại anh hựng dõn tộc, một nhõn vật toàn tài số một

trong lịch sử Việt Nam thời phong kiến.

- Một con người đó phải chịu những oan khiờn thảm khốc do xó hội phong kiến gõy nờn .

2. “Quốc õm thi tập” và bài thơ “Cảnh ngày hố”.

- Quốc õm thi tập: Tập thơ viết bằng ngụn ngữ dõn tộc, 254 bài.

- Là tập thơ chữ Nụm cổ nhất, cú nhiều bài hay nhất so với cỏc tập thơ Nụm cựng thời.

- Cảnh ngày hố là một trong 43 bài trong chựm thơ cú chủ đề: Bảo kớnh cảnh giới (Gương bỏu khuyờn răn).

Tờn bài: Cảnh ngày hố là do người biờn soạn đặt.

Hỏi: Cảnh thiờn nhiờn ngày

hố được nhà thơ miờu tả bằng những hỡnh ảnh và chi tiết nào?

Hỏi: Cỏc từ chỉ sự vật, chỉ

màu sắc, trạng thỏi của sự vật gợi lờn ý nghĩa gỡ?

II. Đọc - hiểu văn bản

1. Sỏu cõu thơ đầu:

Cõu mở đầu giới thiệu về tõm thế của người quan sỏt. Đú là một tõm thế an nhàn, tự tại, tự do, cú thể dành hoàn toàn cho cảnh vật.

- Hỡnh ảnh:

Hoố lục đựn đựn tỏn rợp giương Thạch lựu hiờn cũn phun thức đỏ Hồng liờn trỡ đó tiễn mựi hương.

Trong đú:

+ Cỏc sự vật: Hoố, Thạch lựu, Hồng liờn (hoa sen) + Màu sắc: lục, đỏ, hồng,

+ Trạng thỏi của sự vật: Đựn đựn, rợp, phun, tiễn.

Nhà thơ miờu tả bằng sự cảm nhận về màu sắc, hỡnh khối, trạng thỏi hoạt động của sự vật, nhằm tạo nờn bức tranh sống động miờu tả một sức sống đang trỗi dậy bừng bừng, mạnh mẽ trong cõy, trong hoa. Chỳng đang sinh sụi, đang ở thời điểm cực thịnh trong vũng đời của mỡnh.

Hỏi: Cuộc sống được cảm

nhận như thế nào trong hai cõu thơ tiếp theo ?

(hs tỡm hiểu và trả lời cõu hỏi)

- Cuộc sống được cảm nhận bằng õm thanh:

Lao xao chợ cỏ làng ngư phủ Dặng dừi cầm ve lầu tịch dương.

+ Lao xao: Đụng vui, nghe vọng lại từ phớa xa. + Dặng dừi (từ cổ): Tiếng vang dội lờn.

Đú là những õm thanh của một cuộc sống đụng đỳc, rộn ró, tươi vui vang trong khụng gian

Hỡnh thức đảo trật tự khụng chỉ thể hiện ấn tượng về õm thanh mà cũn là một cỏch để khỏi quỏt bức tranh cuộc sống bằng õm thanh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Như vậy, cựng với phong cảnh, là cuộc sống, cựng với màu sắc là õm thanh, toàn bộ bức tranh mựa hố đó được miờu tả đầy đủ và trọn vẹn - một bức tranh vụ cựng sống động, rực rỡ, khoẻ khoắn, hỡnh ảnh của một cuục sống thanh bỡnh, dồi dào, no ấm.

Hỏi: Hai cõu thơ cuối thể

hiện mong ước gỡ của tỏc giả?

(hs suy nghĩ, trả lời)

2. Hai cõu thơ cuối: Tõm trạng và mong ước của nhà thơ.

Ngu cầm: Đàn của vua Nghiờu-Thuấn, ý núi cuộc sống no đủ, thanh bỡnh của nhõn dõn.

- Nhà thơ mong ước cú được cõy đàn của vua Nghiờu Thuấn để ca ngợi cuộc sống đang hiển hiện ngay trước mắt mỡnh. - Đú là niềm mong ước của một con người luụn sống trọn lũng mỡnh với cuộc sống,với nhõn dõn.

1. Anh (chị) cú cảm nhận gỡ về bức tranh ngày hố được miờu tả trong bài thơ?

2. Anh (chị) cú cảm nhận như thế nào về những từ ngữ được dựng trong bài thơ? Đến bõy giờ, từ nào vẫn được sử dụng, từ nào khụng cũn được sử dụng? 3.Anh (chị) hóy chỉ ra điểm khỏc nhau giữa thể thơ thất ngụn luật Đường và thể thơ thất ngụn xen lục ngụn qua hai bài thơ: Nỗi lũng

Cảnh ngày hố.

III- Tổng kết

1. Thụng qua bức tranh ngày hố sinh động, giàu sức sống, nhà thơ gửi gắm những tõm tư, mong ước về một cuộc sụng thanh bỡnh, no ấm, yờn vui trờn khắp đất nước quờ hương mỡnh.

2. Trong bài thơ, nhà thơ đó dựng một số từ cổ nhưng rất sỏng tạo: lao xao, dặng dừi, đựn đựn, tiễn, phun, thức, rồi... với khả năng diễn đạt chớnh xỏc. Cho đến nay, một số từ đó khụng cũn được sử dụng, một số vẫn là những từ được dựng quen thuộc trong đời sống.

3. Điểm khỏc nhau giữa hai thể thơ chớnh là sự xuất hiện của cõu cú 6 tiếng trong bài thơ (cõu thứ 1 và cõu thứ 8) làm cho nhịp thơ phong phỳ hơn (3/3) so với nhịp thơ (4/3) của thể thơ thất ngụn luật Đường. Đú chớnh là cụng lao của Nguyễn Trói trong việc dõn tộc hoỏ thể thơ.

+ Đọc mục Tri thức đọc hiểu (SGK).

+ Đọc thờm bắt buộc: cỏc bài Vận nước (Phỏp Thuận),

Cú bệnh bảo mọi người

(Món Giỏc), Thỳ trở về

(Nguyễn Trung Ngạn). + Làm bài tập nõng cao:

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 (nâng cao) (Trang 111 - 115)