Đọc – hiểu văn bản:

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 (nâng cao) (Trang 127 - 129)

* Đọc : học sinh đọc với giọng trầm lắng thương cảm sõu xa.

1/ Bốn cõu đầu

- Cõu 1: Gợi lờn sự biến đổi bằng 2 hỡnh ảnh đối lập: “hoa uyển – thành khư”. Đõy là sự biến thiờn "dõu bể" của cuộc đời.

"Tận": hết, triệt để, tất cả đó biến thành gũ hoang khụng cũn một chỳt dấu vết "hoa uyển".

Cõu thơ thoỏng nỗi ngậm ngựi, luyến tiếc trước cỏi đẹp bị tiờu tan nghiệt ngó.

- Cõu 2: Từ "độc" cú nghĩa là "một mỡnh". Một mỡnh viếng người đó khuất qua một tập sỏch mỏng. Người chết cụ đơn mà người viếng cũng cụ đơn, một lũng đau tỡm đến một hồn đau. Cõu thơ là cỏch Nguyễn Du vượt thời gian và sinh tử để tri õm.

- Cõu 3 và 4:

+ "Chi phấn" (son phấn): sắc đẹp của Tiểu Thanh và cỏi đẹp ở đời.

+ "Văn chương" – tập thơ của Tiểu Thanh và cỏi tài ở đời. Cỏi đẹp, cỏi tài là khụng cú số mệnh, là bất tử. Vậy mà vẫn bị "liờn tử hậu", "luỵ phần dư". Cuộc đời quả thật phi lớ, xó hội quả thật nhiều bất cụng, ngang trỏi, cỏi đẹp cỏi tài luụn bị chà đạp phũ phàng.

Cõu thơ vươn rộng tới nhiều lớp nghĩa; "son phấn" và "văn chương" vừa là chủ thể tự hận tự thương vừa là đối tượng thương cảm của thi nhõn và của người đời. Đú là tư tưởng nhõn văn sõu sắc, cao cả.

2. Bốn cõu sau:

nghĩa 2 chữ " hận sự" và ý nghĩa, giỏ trị của cõu thơ thứ 5?

(hs cắt nghĩa, thảo luận về cõu thơ.)

Hỏi: Hiểu thế nào về cụm

từ "khỏch tự mang" (ngó tự cư). Cõu thơ đó làm sỏng lờn điều gỡ trong cảm nhận của người đọc?

(hs thảo luận, phỏt biểu)

Hỏi: Nghĩa rộng của từ

"khấp" (khúc) là gỡ? 300 năm lẻ là con số cú giỏ trị gỡ?. Giỏ trị biểu hiện của cõu hỏi tu từ kết lại bài thơ?

(hs phỏt biểu, nờu nhận định và thảo luận).

Hỏi: Đặt trong thi phỏp văn

học trung đại, việc Nguyễn Du 2 lần tự xưng "ngó" (tụi)

và "Tố Như" (tờn chữ) đó hộ mở điều gỡ?

(hs trờn cơ sở phần "tri thức đọc hiểu, học sinh thảo luận. Học sinh khỏ cú thể bỡnh luận mở rộng).

GV: Hướng dẫn học sinh tổng kết, rỳt ra những giỏ trị nội dung và nghệ thuật?

HS: Tự rỳt ra tổng kết. Bài tập về nhà:

+ HS đọc mục Tri thức đọc- hiểu. Vận dụng tri thức về cỏch biểu hiện chủ thể trữ tỡnh trong thơ trung đại vào việc hiểu bài thơ vừa học.

+ Bài tập nõng cao: So sỏnh mối quan hệ giữa Nguyễn Du-Tiểu Thanh trong bài

kim cổ, buồn cho muụn đời, muụn người, hận càng lớn thương cảm càng lớn. Nỗi hận ấy, nỗi đau ấy thật khú mà hỏi trời, đành ụm trọn vào lũng thành nỗi cụ đơn. Cõu thơ là một kết luận mang tớnh chất triết lý và thấm đẫm nước mắt.

+ "Ngó tự cư" (khỏch tự mang): "ngó" là ta, cỏi bản thõn, bản ngó, "khỏch tự mang" là Nguyễn Du tự thấy bản thõn mắc nỗi oan vỡ nết phong nhó như Tiểu Thanh. Cõu thơ giỳp người đọc hiểu được tại sao Nguyễn Du viết về Tiểu Thanh mà lại da diết đến thế. Nguyễn Du khúc cho người cũng là khúc cho mỡnh.

+ "Khấp" (khúc) vừa hiểu theo nghĩa hẹp vừa hiểu theo nghĩa rộng. Đú là sự cảm thụng, thấu hiểu chia sẻ. "Ba trăm năm lẻ" là con số ước lệ chỉ mai sau khi nhà thơ đó chết. Con số 300 cú lẽ là một ước số chỉ khoảng thời gian dài. Nhà thơ khúc người quỏ khứ mà tưởng đến mai sau: "Người đời ai khúc Tố Như chăng?" (Thiờn hạ hà nhõn khấp Tố Như?). Cõu hỏi tu từ bộc lộ nỗi niềm trăn trở, dự cảm nhúi buốt, day cứa vào tõm can người đọc.

Nguyễn Du 2 lần tự xưng: "ngó" (tụi) và "Tố Như" (tờn chữ) đó hộ mở một cỏi tụi cụ đơn đến tột độ, một cỏi tụi tự đau, tự thương. Thương cho người xưa (quỏ khứ) – thương cho chớnh mỡnh (hiện tại) và thương cả cho người sau phải khúc mỡnh nữa (tương lai). Đõy chớnh là nỗi buồn sõu lắng về cuộc đời và cũng là một triết lớ sõu sắc về kiếp người.

III. Tổng kết:

1- Nghệ thuật: Bài thơ hàm sỳc, ý tại ngụn ngoại, cú nhiều dư ba. Cảm xỳc nhõn đạo chứa chan trờn từng nột bỳt.

2- Nội dung: Bài thơ gửi gắm rất nhiều tõm sự về cuộc đời,

về con người và về bản thõn mỡnh. Những trờn hết vẫn là nỗi cảm thương sõu sắc với những kiếp người tài hoa, bạc mệnh. Đú là giỏ trị nhõn văn cao cả và sõu sắc của Độc Tiểu Thanh kớ núi riờng và sỏng tỏc của Nguyễn Du núi chung.

Bài tập nõng cao:

+ Giống nhau: Nguyễn Du- Tiểu Thanh và Bạch Cư Dị- cụ ca nữ cú sự tương đồng: đú đều là những người bạn tri õm, hiểu thấu và đồng cảm với những nỗi bất hạnh trờn đường đời của những người đàn bà tài sắc mà bạc mệnh. Nguyễn Du cũng như Bạch Cư Dị đều cảm thương cho số phận của họ,

này với Bạch Cư Dị- người ca nữ trong Tỡ bà hành để thấy sự giống và khỏc nhau.

cũng như thương cảm cho mỡnh, với tư cỏch là những người cựng hội cựng thuyền.

+ Khỏc nhau: khoảng cỏch về thế hệ giữa Nguyễn Du với Tiểu Thanh là rất xa (khoảng 200 năm), cũn Bạch Cư Dị và ca nữ là những người trực tiếp cựng trang lứa.

Tiết 55: TIẾNG VIỆT

LUYỆN TẬP VỀ BIỆN PHÁP TU TỪA- MỤC TIấU CẦN ĐẠT A- MỤC TIấU CẦN ĐẠT

Giỳp HS:

- Củng cố kiến thức về cỏc biện phỏp tu từ: ẩn dụ, núi giảm, núi trỏnh, núi quỏ (thụng qua hệ thống bài tập để nắm vững bản chất cỏc khỏi niệm).

- Rốn luyện kĩ năng nhận biết, vận dụng vào việc đọc hiểu văn bản và làm văn.

B- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV và HS Yờu cầu cần đạt

GV: Hướng dẫn học sinh làm cỏc bài tập 1, 2, 3 từ đú củng cố khắc sõu kiến thức đó học về cỏc phộp tu từ.

(hs thảo luận về cỏc bài tập để nắm vững kiến thức)

GV dựa vào cỏc cõu hỏi để gợi ý cho HS

Hỏi: Trong cỏc cõu thơ đó

trớch ở bài "khúc Dương Khuờ" của Nguyễn Khuyến, nếu núi thẳng sự việc thỡ phải dựng từ gỡ? Tỏc giả đó dựng những từ ngữ nào để thực hiện biện phỏp tu từ

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 (nâng cao) (Trang 127 - 129)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(174 trang)
w