T T Tỏc phẩm Tỏc giả

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 (nâng cao) (Trang 162 - 164)

II. Nội dung ụn tập: Cõu hỏi 1:

T T Tỏc phẩm Tỏc giả

T Tỏc phẩm Tỏc giả Thành phần Thể loại Giai đoạn (Đặc điểm lịch sử) Hỏ n Nụm 1 2 Tỏ lũng (Thuật hoài) Nỗi lũng (Cảm hoài) Phạm Ngũ Lóo Đặng Dung x x Thơ Thơ Từ TK.X đến TK.XIV.

Đấu tranh chống ngoại xõm xõy dựng nền văn hiến - Chủ yếu là văn học chữ Hỏn. Bắt đầu xuất hiện văn học chữ Nụm

hố (Bảo kớnh cảnh giới số 43)

Trói Chiến thắng giặc Minh.

4 Thỳ nhàn

(Nhàn)

Nguyễn Bỉnh Khiờm

x Thơ Nội chiến, đất nước chia cắt, xó hội loạn li.

Văn học chuyển mạnh theo hướng dõn tộc hoỏ. 5 Đọc Tiểu Thanh kớ (Độc "Tiểu Thanh kớ") Nguyễn Du

x Thơ Từ TK XVIII - nửa đầu TK XIX

Chế độ phong kiến khủng hoảng. Nụng dõn khởi nghĩa (Đỉnh cao là Tõy Sơn)- Văn học phỏt triển rực rỡ, đặc biệt văn học chữ Nụm. Bao trựm: tư tưởng nhõn đạo.

GV: Cho học sinh khỏ phõn tớch chứng minh những truyền thống tư tưởng lớn của văn học Việt Nam (Văn học dõn gian và văn học viết).

GV:Yờu cầu học sinh khỏ nờu những đặc điểm chung của thơ trữ tỡnh trung đại Việt Nam (So sỏnh với thơ đường Trung Quốc và thơ hai- cư Nhật Bản).

HS: Thảo luận nhúm (tổ) nờu ý kiến (cú phõn tớch, chứng minh).

GV: Yờu cầu học sinh thảo luận về tỏc động của Văn học dõn gian đến việc hỡnh thành văn học viết (Cú dẫn chứng minh hoạ).

Cõu hỏi 3 (c):

Những truyền thống tư tưởng lớn cần phõn tớch chứng minh: - Lũng yờu nước, niềm tự hào dõn tộc.

- Tỡnh nhõn ỏi.

- Gắn bú tha thiết với thiờn nhiờn. - Yờu đời, vui sống, lạc quan tin tưởng.

(Phõn tớch chứng minh bằng cỏc tỏc phẩm đó học). Cõu hỏi 3 (d),(e):

Thơ trữ tỡnh trung đại Việt Nam và thơ Đường (Trung Quốc), thơ Hai-cư (Nhật Bản) đều cú những đặc điểm:

- Tớnh quy phạm chặt chẽ;

- Sử dụng phổ biến cỏc hỡnh ảnh ước lệ, tượng trưng. - Đặc biệt gia cụng vào việc chọn chữ, luyện chữ.

- Phần nhiều là thơ tả cảnh thiờn nhiờn với bỳt phỏp chấm phỏ, chỉ vài nột nhưng thõu túm được cả linh hồn tạo vật.

- Đề cao thơ núi chớ (Thi dĩ ngụn chớ), thường gửi gắm tõm sự, nỗi lũng vào những bức tranh thiờn nhiờn (Tả cảnh ngụ tỡnh).

Cõu hỏi 3 (đ):

- Văn học dõn gian là sự kết tinh tư tưởng, tỡnh cảm trớ tuệ và tài hoa của nhõn dõn, tỏc động to lớn tới việc hỡnh thành và phỏt triển của Văn học viết.

- Cỏc truyền thuyết dõn gian được sưu tầm, ghi chộp trong cỏc tỏc phẩm văn xuụi chữ Hỏn đầu tiờn (Việt điện u linh tập, Lĩnh

Hoạt động 3: Tổng kết

GV: điểm lại cỏc nội dung ụn tập, nhấn mạnh 1 số trọng tõm lớn

HS: tự nhận xột đỏnh giỏ về đề cương ụn tập

Nam chớnh quỏi lục). Cỏc tỏc phẩm truyền kỡ như “Thỏnh Tụng di thảo", “Truyền kỡ mạn lục" đều cú yếu tố dõn gian phong phỳ.

- Cỏc thể thơ truyền thống: lục bỏt, song thất lục bỏt… đều cú nguồn gốc ca dao, dõn ca, cỏc loại truyện nụm, ngõm khỳc vừa tiếp thu tư tưởng từ nguồn cội dõn gian, vừa phỏt huy kinh nghiệm nghệ thuật của ca dao, tục ngữ.

- Cỏc tỏc gia lớn: Nguyễn Trói, Nguyễn Bỉnh Khiờm, Nguyễn Dữ, Hồ Xuõn Hương, Nguyễn Du, Nguyễn Cụng Trứ, Nguyễn Đỡnh Chiểu, Nguyễn Khuyến, Tỳ Xương… đều tiếp thu tinh hoa của Văn học dõn gian để làm cho Văn học viết rạng rỡ.

III. Tổng kết

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 (nâng cao) (Trang 162 - 164)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(174 trang)
w