Đặc điểm về cỏ tớnh sỏng tạo của nhà văn

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 (nâng cao) (Trang 33 - 36)

II/ Đặc điểm của văn bản văn học

4/ Đặc điểm về cỏ tớnh sỏng tạo của nhà văn

a- Cỏ tớnh sỏng tạo là những dấu ấn thẩm mĩ làm phõn biệt nhà văn này với nhà văn khỏc.

- Biểu hiện của cỏ tớnh sỏng tạo: + Cỏch nhỡn.

+ Cỏch cảm. + Hỡnh ảnh. + Cỏch diễn đạt.

+ Đề tài mà tỏc giả lựa chọn. + Chủ đề mà tỏc giả hướng tới. + Cỏc biện phỏp nghệ thuật. + Tỡnh cảm thẩm mĩ.

+ Giọng điệu... b-

+ Cỏ tớnh đem lại sự mới mẻ, độc đỏo cho hỡnh tượng văn học.

+ Bạn đọc thưởng thức văn chương bao giờ cũng đi tỡm cỏi mới mẻ, độc đỏo. Do đú, chỉ cú cỏ tớnh mới giỳp văn bản khụng lặp lại người khỏc, mới thoả món được nhu cầu đa dạng của bạn đọc.

Gv cho hs làm bài tập theo nhúm:

Nhúm 1: bt 1

a- Từ " hoa đào" và cỏc cõu thơ "Giấy đỏ buồn khụng

III/ Luyện tập

Bài tập 1- SGK

a- Từ " hoa đào" và cỏc cõu thơ " Giấy đỏ buồn khụng thắm/ Mực đọng trong nghiờn sầu" trong bài cú ý nghĩa thực tế và nghĩa biểu trưng, nội chỉ.

Hoạt động của GVvà HS Yờu cầu cần đạt

thắm/ Mực đọng trong nghiờn sầu" trong bài cú những ý nghĩa nào?

(HS thảo luận nhúm, cử đại diện trỡnh bày)

- Hoa đào: chỉ hoa đào thật, nhưng cũng chỉ mựa xuõn.

- Giấy đỏ buồn khụng thắm: ý núi giấy đỏ để viết chữ thư phỏp khụng được đỏ như trước (nghĩa thực), nhưng đồng thời cũng núi việc viết chữ thư phỏp khụng được ai quan tõm (nghĩa biểu trưng, nội chỉ).

- Mực đọng trong nghiờn sầu: tương tự như trờn. b- Hỡnh tượng ụng đồ trong

bài thơ tượng trưng cho điều gỡ?

c- Tỡm cỏc chi tiết thể hiện hai thời đại khỏc nhau trong bài thơ?

d- Xỏc định ý nghĩa của bài thơ. (Với cỏc ý b, c, d, HS chuẩn bị vào vở nhỏp cỏ nhõn và trỡnh bày trước lớp) Nhúm 2: bài tập 2 Nhúm 3: bài tập 3

b- Hỡnh tượng ụng đồ với việc viết chữ Nho và nghệ thuật thư phỏp tượng trưng cho nền văn húa truyền thống của dõn tộc ta.

c- Cỏc chi tiết thể hiện sự khỏc nhau của hai thời đại:

+ Thời xưa: "Bao nhiờu người thuờ viết/ Tấm tắc ngợi khen tài..."

+ Thời nay: "Nhưng mỗi năm mỗi vắng/ Người thuờ viết nay đõu?... ễng đồ vẫn ngồi đấy/ Qua đường khụng ai hay"... d- Cỏc ý nghĩa của bài thơ ễng đồ:

+ Đề tài: Văn hoỏ truyền thống.

+ Chủ đề: Niềm tiếc nuối đối với văn húa dõn tộc trong thời Tõy học.

+ Cảm hứng chủ đạo: Hoài cổ, day dứt, mang màu sắc bi thương, nhà thơ bày tỏ tỡnh cảm nhớ tiếc quỏ khứ và mong muốn nớu giữ một nột đẹp văn hoỏ của quỏ khứ.

+ Tớnh chất thẩm mĩ: thõm trầm, giàu chất văn húa.

+ Triết lớ nhõn sinh: Thời đại đổi thay, nhưng giỏ trị văn hoỏ vẫn cũn mói.

Bài tập 2-

Cỏ tớnh sỏng tạo của một số nhà thơ:

- Bà Huyện Thanh Quan (qua bài Qua đốo Ngang): giọng thơ nghiờm trang, thể hiện cốt cỏch thanh cao, đứng đắn, hơi cao đạo...

- Hồ Xuõn Hương (qua bài Bỏnh trụi nước): giọng thơ đựa cợt, chế giễu, sắc nhọn, thể hiện khẩu khớ của một nữ sĩ tài hoa nhưng bất phục tựng.

- Chớnh Hữu (qua bài Đồng chớ): Hỡnh tượng anh bộ đội chất phỏc, giản dị như người nụng dõn mặc ỏo lớnh.

- Phạm Tiến Duật (qua Bài thơ về tiểu đội xe khụng kớnh): hồn nhiờn, sụi nổi, húm hỉnh, lạc quan...

Hoạt động của GVvà HS Yờu cầu cần đạt

- Vận dụng kiến thức đó học về ý nghĩa văn bản nghệ thuật, giải thớch và chứng minh quan niệm "ý tại ngụn ngoại" (ý ở ngoài lời) trong văn học. Quan niệm của anh (chị) về vấn đề này như thế nào?

(HS thảo luận nhúm. Cử đại diện trỡnh bày trước lớp)

+ Quan niệm truyền thống cho rằng, ngoài ý nghĩa cụ thể của từ ngữ, cõu, chữ..., văn thơ (văn bản nghệ thuật) cần phải cú những ý nghĩa khỏc, nằm ở ngoài cõu chữ cụ thể (ý ở ngoài lời). Cú như vậy văn thơ mới hay.

+ Chứng minh: Cú thể chứng minh bằng một bài thơ bất kỡ, như bài Mộ (Chiều tối- NKTT) của Bỏc. "í tại ngụn ngoại" là tõm trạng nhớ nhà, nhớ nước và nỗi buồn cụ đơn của người tự nơi đất khỏch v.v...

+ Quan niệm riờng:

- Nếu quan niệm ngụn ngữ chỉ là cõu chữ cụ thể: Tỏn thành. - Nếu quan niệm ngụn ngữ là toàn bộ phương diện biểu hiện của văn bản: Khụng tỏn thành.

- Núi chung: Đú là một ý kiến sõu sắc về văn bản nghệ thuật. Gv cho hs nhắc lại những

nội dung chớnh trong bài học

(HS khỏ nhắc lại những tri thức chớnh và những yờu cầu về kĩ năng trong bài học về văn bản văn học. Giao nhiệm vụ thực hiện bài tập ở nhà)

IV/ Tổng kết

a- Tổng kết những tri thức và kĩ năng chớnh:

- Văn bản văn học được sỏng tạo bằng trớ tưởng tượng, hư cấu của tỏc giả.

- Ngụn ngữ văn bản văn học cú tớnh thẩm mĩ, nội chỉ, biểu tượng và đa nghĩa.

- Hỡnh tượng văn học cú tớnh hư cấu, khỏc với thực và cú ý nghĩa khỏi quỏt.

- Cú nhiều loại ý nghĩa của hỡnh tượng: đề tài, chủ đề, cảm hứng, triết lớ nhõn sinh...

- Cỏ tớnh sỏng tạo là yếu tố quan trọng làm nờn giỏ trị độc đỏo cho tỏc phẩm.

- HS cần rốn luyện kĩ năng phõn tớch văn bản văn học để xỏc định cỏc loại ý nghĩa và cảm thụ được những ý nghĩa tinh tế trong tỏc phẩm.

b- Bài tập về nhà: Viết một bài văn phõn tớch bài thơ tự chọn, trong đú nờu rừ: đề tài, chủ đề, cảm hứng chủ đạo, triết lớ nhõn sinh... của tỏc phẩm.

...

Tiết 16: Làm văn

LẬP ý và VIẾT ĐOẠN VĂN THEO những Yêu CẦU KHáC NHAU A- MỤC TIấU CẦN ĐẠT

Giỳp HS:

- Vận dụng cỏc kiến thức về cỏc kiểu văn bản, cỏc phương thức biểu đạt.

- Rốn luyện cỏc kĩ năng lập ý, viết cỏc đoạn văn theo những yờu cầu khỏc nhau.

B- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV và HS Yờu cầu cần đạt

Gv cho hs: Kẻ bảng so sỏnh mục đớch, yờu cầu của cỏc kiểu văn bản và cỏc phương thức biểu đạt ứng với mỗi đề trong SGK. Sau đú rỳt ra sự giống nhau và khỏc nhau của mỗi đề.

Gv cho hs đọc mục 3, SGK và cho biết:

a- Con chim bị nhốt trong lồng cú tư cỏch như thế nào trong yờu cầu của mỗi đề?

b- Điểm nhỡn của anh (chị) trong mỗi đề khỏc nhau thế nào?

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 (nâng cao) (Trang 33 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(171 trang)
w