Tổng kết và hướng dẫn bài tập về nhà

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 (nâng cao) (Trang 105 - 109)

Văn học trung đại Việt Nam đó tồn tại và phỏt triển trong một thời kỡ dài 10 thế kỉ, nú luụn gắn bú mật thiết với vận mệnh đất nước và số phận con người, hấp thụ mạch nguồn văn hoỏ dõn gian, tiếp thu tinh hoa văn học Trung Hoa trờn tinh thần dõn tộc và trong

khuụn khổ của mỡnh, nú luụn vận động theo xu hướng dõn tộc hoỏ và dõn chủ hoỏ.

- Văn học trung đại Việt Nam cú vị trớ quan trọng trong nền văn học dõn tộc, là thời kỡ văn học cú ý nghĩa nền tảng cho sự phỏt triển phong phỳ của văn học cỏc thời kỡ tiếp theo. Những đặc điểm trờn của nền văn học gắn liền với đặc điểm lịch sử, tư tưởng, xóhội của đất nước ta thời trung đại.

Bài tập nõng cao: Gợi ý:

1- Lịch sử Việt Nam luụn là lịch sử xõy dựng và bảo vệ đất nước, nhõn dõnViệt Nam luụn phải đối đầu với những cuộc chiến tranh xõm lược để gỡn giữ đất nước, cho nờn lịch sử văn học Việt Nam luụn xoay quanh chủ đề yờu nước. Vỡ chiến tranh liờn miờn nờn đời sống nhõn dõn luụn gặp những vấn đề về cơm ỏo, hạnh phỳc, nờn chủ đề nhõn đạo là rất phổ biến trong văn học trung đại...

3- Quan niệm văn học thời trung đại và một số thể loại văn học thời kỡ đú.

+ Quan niệm mĩ học về con người trong văn học trung đại Việt Nam chịu ảnh hưởng của triết học Nho, Phật, Lóo sõu sắc. Theo đú, con người chịu sự qui định của Mệnh, thành bại, sang hốn... đều do Trời.Cỏi đẹp bao giờ cũng đẩy tới thỏi cực, hướng tới Trời... (Đọc mục Tri thức đọc-hiểu).

Tiết 47: Đọc văn Tỏ LòNG (Thuật hoài) Phạm Ngũ Lóo A. MỤC TIấU CẦN ĐẠT Giỳp HS:

- Hiểu được nội dung và nghệ thuật của bài thơ, cụ thể: hiểu được lớ tưởng cao cả và khớ phỏch anh hựng của nhõn vật trữ tỡnh, con người của thời đại Đụng A- tỏc giả bài thơ.

- Thấy được sức biểu đạt mạnh mẽ của hỡnh tượng thơ.

- Biết cỏch tiếp cận và tỡm hiểu tỏc phẩm thơ trữ tỡnh trung đại.

B. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV và HS Yờu cầu cần đạt

Gv cho hs đọc phần Tiểu dẫn và giới thiệu đụi nột về tỏc giả Phạm Ngũ Lóo và hoàn cảnh ra đời bài thơ?

(HS làm việc cỏ nhõn, trỡnh bày trước lớp)

Thụng tin bổ sung:

I/ Tỡm hiểu chung:

1. Tỏc giả:

- Phạm Ngũ Lóo (1255- 1320) người làng Phự Ủng, huỵờn Đường Hào, tỉnh Hưng Yờn, văn vừ toàn tài, xuất thõn thuộc tầng lớp bỡnh dõn. - Được Hưng Đạo vương Trần Quốc Tuấn tin dựng và gả con gỏi nuụi cho, ụng được phong đến chức Điện suý Thượng tướng quõn.

Thụng tin bổ sung:

- Giai thoại về Phạm Ngũ Lóo: (Người đan sọt làng Phự Ủng).

2. Hoàn cảnh ra đời của bài thơ: Bài thơ ra đời trong

khụng khớ quyết chiến quyết thắng của quõn dõn đời Trần khi giặc Nguyờn - Mụng sang xõm lược nước ta.

Gv cho hs đọc phần phiờn õm và phần dịch nghĩa bài thơ. Cho biết nội dung bài thơ núi lờn tõm sự gỡ của Phạm Ngũ Lóo?

(HS làm việc cỏ nhõn, trỡnh bày trước lớp)

II/ Đọc - hiểu văn bản

1/ Nội dung: Bài thơ thể hiện chớ lớn muốn lập cụng danh,

trả nợ anh hựng của kẻ làm trai.

Hỏi: Anh (chị) cú nhận xột gỡ về tư thế của tỏc giả trong hai cõu đầu? Cú ý kiến cho rằng, ở bài thơ này cú "hào khớ Đụng A" (tức hào khớ

- Hai cõu thơ đầu: thể hiện tư thế hiờn ngang, khớ thế anh hựng với sức mạnh vụ địch, sẵn sàng chiến đấu lập cụng:

Hoành súc (sỏo) giang sơn khỏp kỷ thu Tam quõn tỡ hổ khớ thụn ngưu

Hoạt động của GV và HS Yờu cầu cần đạt

của toàn dõn tộc trong cuộc khỏng chiến chống giặc Nguyờn - Mụng). í kiến anh chị thế nào?

(HS làm việc cỏ nhõn, trỡnh bày trước lớp)

Thụng tin bổ sung:

(Ngang giỏo non sụng đó mấy thu Ba quõn khớ mạnh nuốt trụi trõu)

Sinh lực đầy ắp trong từng cõu chữ, người đọc cảm nhận được một sức mạnh phi thường, vụ địch. Đú chớnh là hơi thở của thời đại, là sức mạnh của toàn dõn tộc trong cuộc khỏng chiến chống Nguyờn- Mụng. Cú người núi ở đõy cú "hào khớ Đụng A" là vỡ lẽ đú.

Thụng tin bổ sung: Văn học trung đại thường núi khớ thế mạnh mẽ của ba quõn là "tỡ hổ" (như hổ), "khớ thụn ngưu" (nuốt trụi trõu). Cú người coi Ngưu ở đõy là sao Ngưu sao Đẩu.

Hỏi: Nội dung hai cõu 3-4

núi lờn tõm sự gỡ? Vỡ sao tỏc giả lại núi đến "nợ cụng danh" và nhõn vật Gia Cỏt Lượng? Cú ý kiến cho rằng, Phạm Ngũ Lóo khụng nờn tự thẹn khi so mỡnh với Gia Cỏt Lượng. í kiến anh (chị) thế nào?

- Hai cõu 3-4: núi lờn ý chớ lập cụng vỡ nước, cũng là lập cụng để "trả nợ tang bồng".

Sở dĩ tỏc giả núi đến "nợ cụng danh" bởi đõy chớnh là lớ tưởng của kẻ làm trai theo quan niệm Nho giỏo, nú là điều trắc ẩn trong tõm sự của tỏc giả. Cũn sở dĩ núi đến Vũ hầu (Gia Cỏt Lượng) là vỡ Vũ hầu là người đó lập cụng danh để tiếng thơm ngàn thu. Kẻ sĩ nào cũng coi ụng là tấm gương. Cho nờn "thẹn" với Vũ hầu khụng phải là so sỏnh mỡnh với Vũ hầu.

Hỏi: Nghệ thuật diễn tả cảm

xỳc của tỏc giả trong bài thơ cú những đặc điểm gỡ? Vỡ sao núi bài thơ cú vẻ đẹp của một tõm hồn mang lý tưởng?

2/ Nghệ thuật:

Nột đẹp nghệ thuật độc đỏo của bài thơ là chất liệu lóng mạn của hỡnh tượng tõm tư. Lời thơ giản dị, khụng cú những kết hợp ngụn từ đặc biệt, nhưng sức mạnh tinh thần vẫn đầy ắp. Người đọc thấy sức mạnh phi thường và vẻ đẹp cao cả của ngọn giỏo tung hoành vỡ non sụng đất nước, thấy hựng khớ của ba quõn dũng mónh sẵn sàng chiến đấu và chiến thắng, đặc biệt là thấy đằng sau đú là tõm hồn của một vị tướng lĩnh đang núng lũng muốn lập cụng danh đền nợ nước, thỏa chớ tang bồng.

- Cõu hỏi: Ấn tượng sõu đậm nhất của anh (chị) về bài thơ này là gỡ? Vỡ sao núi bài thơ vẫn cú ý nghĩa trong việc giỏo dục lớ tưởng cho thanh thiếu niờn hiện nay?

- Cho HS đọc diễn cảm hoặc ngõm thơ, nghe băng ghi õm do nghệ sĩ ngõm (nếu cũn

III/ Tổng kết

- Ấn tượng sõu đậm nhất của bài thơ này là vẻ đẹp mạnh mẽ và cao cả của một tõm hồn cú lý tưởng.

Bài thơ vẫn cú giỏ trị giỏo dục lớ tưởng cho thanh thiếu niờn hiện nay vỡ cảm xỳc và tư tưởng của nú vẫn cú ý nghĩa tớch cực, giỳp cho thanh, thiếu niờn khụng ngừng phấn đấu, học tập, noi gương.

Hoạt động của GV và HS Yờu cầu cần đạt

thời gian).

Bài tập nõng cao (Làm ở

nhà): Tỡm hiểu tư tưởng cụng danh của người xưa qua bài Tỏ lũng (vừa học) và

Nợ nam nhi của Nguyễn Cụng Trứ.

Bài tập nõng cao:

Gợi ý: Đọc kĩ bài thơ và phần chỳ thớch. Sau đú ghi vào sổ tay suy nghĩ của mỡnh về lớ tưởng “tang bồng”.

Tham khảo: Người xưa đề cao vai trũ của người con trai trong xó hội và cũng giao cho họ trỏch nhiệm nặng nề: tu thõn, tề gia, trị quốc..Vỡ vậy, chớ lập cụng danh trở thành một lớ tưởng hay một mún n ợ lớn ở đời mà người nam nhi phải trả. Cụng danh thụng thường được hiểu theo nghĩa tớch cực, gắn liền với việc lập cụng vỡ nước, vỡ sự nghiệp của nhõn dõn...

Tiết 48: LàM VĂN

TRẢ BÀI VIẾT SỐ 2

RA ĐỀ BÀI LÀM VĂN SỐ 3 Ở NHÀA-YấU CẦU CẦN ĐẠT A-YấU CẦU CẦN ĐẠT

Giỳp HS:

- Hiểu cỏc yờu cầu cơ bản của đề bài về kiểu văn, phạm vi tư liệu và hệ thống ý cho bài viết.

- Thấy được cỏc ưu, nhược điểm của bài viết của mỡnh và phương hướng sửa chữa cỏc lỗi, rỳt kinh nghiệm cho bài viết sau.

- Biết vận dụng kiến thức về văn bản biểu cảm; kiến thức văn học và kĩ năng lập ý; chọn sự việc, chi tiết tiờu biểu; quan sỏt, thể nghiệm đời sống; đọc tớch luỹ kiến thức để đề ra ý cho bài viết.

- Biết huy động kiến thức đó học trong văn học và kiến thức đời sống để viết thành bài văn.

B- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

a- GV viết cỏc đề văn lờn bảng (Gồm 4 đề theo SGK, cũng cú thể xõy dựng đề mới nhưng phải dựa trờn mục đớch yờu cầu chung).

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 (nâng cao) (Trang 105 - 109)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(174 trang)
w