Cỏc bước đọchiểu văn bản văn học

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 (nâng cao) (Trang 95 - 97)

1/ Đọc hiểu văn bản ngụn từ.

a- Khi đọc văn bản văn học, trước tiờn phải đọc hiểu văn bản ngụn từ vỡ yếu tố đầu tiờn mà người đọc tiếp xỳc với văn bản là ngụn từ.

b-Yờu cầu:

b.1- Tạo ấn tượng toàn vẹn về văn bản văn học bằng cỏch: - Đọc toàn bộ văn bản từ đầu đến cuối hiểu được từ khú, từ lạ, điển cú, điển tớch.

- Đối với mỗi thể loại cú cỏch đọc, hiểu khỏc nhau. Vớ dụ: + Thơ: học thuộc lũng.

+ Truyện: nắm được cốt truyện từ đầu đến cuối.

b.2- Đọc kĩ để nắm được cỏch diễn đạt, mạch văn, và phỏt hiện ra chất văn của văn bản văn học.

Gv cho hs đọc mục 2 (Đọc- hiểu hỡnh tượng nghệ thuật) và cho biết: Đọc - hiểu hỡnh tượng nghệ thuật đũi hỏi những gỡ? Phõn tớch cỏc yờu cầu bằng vớ dụ cụ thể.

(hs đọc và trả lời)

2/ Đọc hiểu hỡnh tượng nghệ thuật

a- Đọc hiểu hỡnh tượng nghệ thuật đũi hỏi người đọc phải biết tưởng tượng để cụ thể hoỏ những điều ngụn từ đó biểu đạt, tức là hiểu sõu vào tầng ý nghĩa bờn trong ngụn từ.

Vớ dụ: Khi đọc Truyện Kiều của Nguyễn Du, ta tiếp xỳc trước hết với cỏc từ ngữ. Chỉ cú nhờ trớ tưởng tượng, lớp vỏ từ ngữ này mới tự lột xỏc để trở thành một thế giới sinh động trong lũng bạn đọc.

b- Phỏt hiện những mõu thuẫn tiềm ẩn bờn trong hỡnh tượng. Vớ dụ: Mõu thuẫn của Pờ-nờ-lốp, của Ra - ma, mõu thuẫn trong tõm trạng Xuý Võn (SGK).

Gv cho hs đọc văn bản mục 3 (SGK). Cho biết:

a- Vỡ sao phải đọc - hiểu tư tưởng, tỡnh cảm của tỏc giả? b- Tư tưởng, tỡnh cảm của tỏc giả thể hiện qua những gỡ trong tỏc phẩm?

3/ Đọc hiểu tư tưởng, tỡnh cảm của tỏc giả trong VBVH

a- Phải đọc-hiểu tư tưởng, tỡnh cảm của tỏc giả vỡ tư tưởng, tỡnh cảm của tỏc giả là linh hồn của tỏc phẩm văn học.

b- Tư tưởng, tỡnh cảm của tỏc giả thể hiện qua ngụn ngữ, qua hỡnh tượng nghệ thuật...

c- Làm thế nào để hiểu tư tưởng, tỡnh cảm của tỏc giả? Thử xỏc định tư tưởng, tỡnh cảm của tỏc giả dõn gian đối với nhõn vật Xuý Võn?

c- Sau khi đọc - hiểu ngụn từ và hỡnh tượng nghệ thuật, người đọc phải tự khỏi quỏt lại và rỳt ra những điều sõu xa hơn, ở mức cao hơn.

Vớ dụ: Tư tưởng tỡnh cảm của tỏc giả dõn gian đối với Xuý Võn là sự cảm thụng, thương xút cho số phận của nàng, đồng thời phờ phỏn đối với hành động nhẹ dạ của người phụ

Hoạt động của GV và HS Yờu cầu cần đạt

d- Vỡ sao đọc - hiểu tư tưởng, tỡnh cảm văn bản văn học là một việc sỏng tạo ?

(hs đọc và trả lời)

nữ ấy.

d- Đọc - hiểu tư tưởng, tỡnh cảm văn bản văn học là một việc sỏng tạo vỡ ngoài những yếu tố đó cú như ngụn từ, hỡnh tượng nghệ thuật, người đọc suy nghĩ liờn tưởng để khỏi quỏt thành những điều cao hơn, sõu hơn.

Gv cho hs đọc mục trong sgk và trả lời: Hiểu và thưởng thức văn học là gỡ?

(hs đọc và trả lời)

4/ Đọc- hiểu và thưởng thức văn học

- Người đọc phải tự mỡnh hiểu, nắm được tư tưởng của tỏc phẩm, sự thống nhất toàn vẹn của văn bản và cảm nhận được vẻ đẹp hài hoà của văn bản

- Thưởng thức văn học là trạng thỏi tinh thần vừa bừng sỏng với sự phỏt hiện chõn lý đời sống trong TP, vừa rung động với sự biểu hiện tài nghệ của tg’, vừa hưởng thụ ấn tượng sõu đậm đối với cỏc chi tiết đặc sắc của TP (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bài tập 1- Từ cỏc nội dung đó học, hóy khỏi quỏt thành cỏc mức độ của yờu cầu đọc -hiểu.

(HS thực hành cỏ nhõn. Chọn HS trung bỡnh trỡnh bày trước lớp)

III/ Luyện tập

Bài tập 1- Cỏc mức độ của yờu cầu đọc hiểu:

a- Đọc- hiểu ngụn từ của văn bản.

b- Đọc- hiểu hỡnh tượng nghệ thuật trong văn bản. c- Đọc- hiểu tư tưởng- tỡnh cảm của tỏc giả.

d- Đọc hiểu và thưởng thức vẻ đẹp của hỡnh tượng tỏc phẩm. Bài tập 2- Qua bài học về

truyện Tấm Cỏm, hóy chứng minh 4 mức độ của yờu cầu đọc- hiểu là tương ứng với 4 lớp cấu trỳc nghĩa của văn bản văn học.

(HS thảo luận nhúm trước khi làm việc cỏ nhõn, sau đú cử đại diện hoặc chọn bất kỡ trỡnh bày)

Bài tập 3- (Về nhà làm) Ứng dụng phõn tớch yờu cầu đọc hiểu đối với một bài thơ hoặc truyện ngắn mà anh (chị) thớch.

Bài tập 3- (Về nhà làm)

Yờu cầu:

+ HS chọn được tỏc phẩm ngắn gọn, dễ phõn tớch. + HS chỉ ra được 4 mức độ trong yờu cầu đọc- hiểu.

+ HS ỏp dụng 4 mức độ đó học vào việc định hướng đọc- hiểu văn bản.

Tiết 44: Làm văn

ĐỌC SáCH Báo tíCH LUỸ KIẾN THỨCA- MỤC TIấU CẦN ĐẠT A- MỤC TIấU CẦN ĐẠT

Giỳp HS:

- Hiểu được ý nghĩa cần thiết của việc đọc sỏch bỏo tớch luỹ kiến thức đối với việc viết văn.

- Nắm được phương phỏp đọc sỏch bỏo, tớch luỹ kiến thức. - Vận dụng những tri thức đó học để lập ý và làm văn.

B- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của GVvà HS Yờu cầu cần đạt

Gv cho hs đọc mục 1 (SGK) và cho biết:

a- Đọc sỏch bỏo cú tầm quan trọng như thế nào đối với việc viết văn ?

Gợi ý: Đọc sỏch bỏo giỳp nhà văn những gỡ?

b- Cỏc nhà văn lớn đó đọc sỏch bỏo như thế nào?

(HS làm việc cỏ nhõn, và trỡnh bày trước lớp)

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 (nâng cao) (Trang 95 - 97)