Đặc điểm của văn bản viết.

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 (nâng cao) (Trang 121 - 126)

a- Được trỡnh bày dưới hỡnh thức viết, cú thể lưu giữ lõu dài và cú phạm vi người đọc rộng lớn.

b- Dựng cỏc dấu cõu và cỏc kớ tự để thể hiện ngữ điệu, tỡnh cảm.

c- Khụng dựng cỏc phộp tỉnh lược, lặp, thừa... mà dựng một hệ thống từ ngữ riờng khỏc với văn bản núi. Vớ dụ: Hỡi ụi!

Anh đấy ư? (Ít dựng trong văn núi).

d- Thường cú cỏc kiểu cõu dài, nhiều thành phần, nhiều tầng bậc để diễn đạt chớnh xỏc, sỏng rừ, thể hiện đỳng quan hệ lụ-gic.

Đặc điểm chung: Ngụn ngữ gọt giũa.

(HS phõn tớch thờm và cho vớ dụ cho mỗi đặc điểm). Bài tập 1- (SGK) IV/ Luyện tập

Nhiệm vụ của GV và HS Yờu cầu cần đạt

Bài tập 1- Viết vào vở cỏc đặc điểm:

Văn bản núi Văn bản viết Về điều kiện sử

dụng

Cú mặt người núi- người nghe. Nhờ cú chữ viết. Về phương diện vật chất Cú cỏc phương tiện vật chất, và phi ngụn ngữ. Chỉ dựng kớ hiệu. Về đặc điểm ngụn ngữ

Cú mặt người núi- người nghe; sử dụng cỏc phương tiện phi ngụn ngữ; nhiều yếu tố dư thừa, tỉnh lược.

Đặc điểm chung: Chưa gọt giũa.

Hỡnh thức viết, dựng cỏc kớ hiệu; dựng hệ thống từ ngữ khụng (ớt) cú trong văn bản núi; cú nhiều cõu dài.

Đặc điểm chung: Gọt giũa

Bài tập 2-Cú những trường hợp văn bản núi được ghi lại bằng chữ viết. Hóy nờu vớ dụ và thử giải thớch lớ do.

(HS thảo luận nhúm, cử đại diện trỡnh bày trước lớp)

Bài tập 2- Đú là cỏc trường hợp:

+ Lời cỏc nhà lónh tụ, cỏc danh nhõn, hoặc những lời của con người thật dựng làm tư liệu.

+ Cỏc bài núi chuyện, những ý kiến thảo luận cú khi được chuẩn bị trước. Lớ do: Trong một số cuộc họp, cuộc thảo luận, cỏc văn bản núi được ghi lại dưới hỡnh thức viết là nhằm đảm bảo sự nghiờm tỳc.

Bài tập 3- (HS làm bài tập số 6, SGK)

Đọc mục Tiểu dẫn trong bài

Truyện An Dương Vương và Mị Chõu, Trọng Thuỷ, sau đú trỡnh bày bằng cỏch núi trước lớp.

Chỉ ra sự khỏc nhau giữa văn bản núi trước lớp và văn bản Tiểu dẫn.

Bài tập 3- Sự khỏc nhau là:

+ Cỏch trỡnh bày của mục Tiểu dẫn trong SGK: Dựng ngụn ngữ viết nờn khụng cú ngữ điệu mà dựng dấu cõu, khụng cú yếu tố dư thừa, ngụn ngữ gọt giũa...

+ Cỏch trỡnh bày trước lớp: Dựng ngụn ngữ núi nờn cú ngữ điệu, cử chỉ phối hợp, cú nhiều yếu tố dư thừa (thỡ, mà, là...), lời núi chưa được gọt giũa.

Bài tập về nhà: Làm bài

tập 5, SGK.

Yờu cầu: HS viết lại truyện Tam đại con gà bằng lời kể giỏn tiếp, khụng sử dụng hội thoại, tức chuyển hỡnh thức của văn bản núi sang văn bản viết.

TiếT 53: ĐọC VĂN

NHÀN

Nguyễn Bỉnh Khiờm

A- MỤC TIấU CẦN ĐẠT

Giỳp HS:

- Hiểu đỳng quan niệm sống nhàn của tỏc giả, cảm nhận được vẻ đẹp trong cuộc sống, nhõn cỏch, trớ tuệ của nhà thơ: cuộc sống đạm bạc, nhõn cỏch thanh cao, trớ tuệ sỏng suốt.

-Cảm thụ một bài thơ với cỏch núi ẩn ý, ngược nghĩa thõm trầm vẻ đẹp mộc mạc, tự nhiờn mà ý vị của ngụn ngữ thơ, một bằng chứng cho thấy sự trưởng thành của ngụn ngữ thơ Nụm.

B- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV và HS Yờu cầu cần đạt

Gv cho hs đọc tiểu dẫn (SGK) và nờu những nột chớnh về tg’ và Tp? (hs đọc và trả lời) GV: Giới thiệu thờm 1 số thụng tin về tỏc giả. GV: Hướng dẫn học sinh đọc và tỡm hiểu xuất xứ, bố cục bài thơ ( HS : - Đọc bài thơ

- Dựa vào phần " tri thức đọc hiểu, thảo luận về thể thơ, luật thơ, bố cục bài thơ.)

Hỏi: Vẻ đẹp cuộc sống được thể hiện tập trung ở những cõu thơ nào? những chi tiết nào? Phõn tớch cỏi hay của những cõu thơ ấy. (Hs thảo luận, tỡm ra cỏc cõu thơ, chi tiết thơ, biện phỏp nghệ thuật.)

Gv nhận xột, phõn tớch, bỡnh.

Hỏi: Hai cõu 5 và 6 núi về

chuyện sinh hoạt hàng ngày hết sức giản dị và gần gũi với thiờn nhiờn, như thế

I. Tiểu dẫn

1. Tỏc giả:

Nguyễn Bỉnh Khiờm (Trạng Trỡnh) là cõy đại thụ rợp búng văn học Việt Nam thế kỉ XVI. ễng học giỏi, thi đỗ trạng nguyờn nhưng chỉ làm quan trong một thời gian ngắn (8 năm) rồi xin về trớ sĩ. ễng xõy am Bạch Võn, lập quỏn Trung Tõn mở trường dạy học và đặt cho mỡnh tờn hiệu là Bạch Võn cư sĩ. Nguyễn Bỉnh Khiờm cú lối sống thanh cao, trớ tuệ uyờn thõm. Thơ ụng tự nhiờn, giản dị, linh hoạt, đặc biệt là cỏch núi ý vị và nội dung dạy đời sõu sắc.

2. Tỏc phẩm

- Bài thơ Thỳ nhàn trớch từ tập Bạch Võn Quốc ngữ thi tập, một tập thơ Nụm nổi tiếng của Nguyễn Bỉnh Khiờm.

- Bài thơ làm theo thể thất ngụn bỏt cỳ, luật bằng bố cục 4 phần, mỗi phần 2 cõu (Tham khảo thờm phần Tri thức đọc hiểu - SGK).

II. Đọc - hiểu văn bản

* Đọc với giọng nhẹ nhàng, thong thả thoải mỏi pha 1 chỳt húm hỉnh.

1. Vẻ đẹp cuộc sống của thỳ nhàn

+ Hai cõu đầu thể hiện vẻ đẹp cuộc sống thuần hậu:

“Một mai, một cuốc, một cần cõu Thơ thẩn dầu ai vui thỳ nào?”

"mai", "cuốc", "cần cõu": Liệt kờ cỏc cụng cụ lao động của một "lóo nụng" cựng với cỏch dựng số từ tớnh đếm rành rọt "một… một… một…" cho thấy tất cả đều đó sẵn sàng chu đỏo.

"Thơ thẩn" là từ lỏy diễn tả phong thỏi ung dung nhàn nhó mặc ai "vui thỳ nào".

Hai cõu thơ đưa ta về với cuộc sống nhàn cư ẩn đật theo cỏch sống của cỏc danh Nho thời loạn, cốt để giữa cho tõm hồn, cốt cỏch được trong sạch.

+ Hai cõu: 5 và 6 thể hiện vẻ đẹp của cuộc sống đạm bạc mà thanh cao:

Thu ăn măng trỳc, đụng ăn giỏ Xuõn tắm hồ sen, hạ tắm ao”...

Hoạt động của GV và HS Yờu cầu cần đạt

thớch thỳ ở chỗ nào?

(hs nờu cảm nhận riờng của mỡnh về chuyện sinh hoạt được núi đến trong 2 cõu thơ.)

Hỏi: Biểu tượng "nơi vắng

vẻ" đối lập với "chốn lao xao" cú ý nghĩa gỡ?

Hỏi: Giới thiệu về trớ tuệ

Nguyễn Bỉnh Khiờm và cỏi tờn Trạng Trỡnh.

- Quan niệm về "dại" và "khụn" của tỏc giả cú quan hệ như thế nào với nhau? Thể hiện vẻ đẹp gỡ của trớ tuệ?

(hs tranh luận trờn cơ sở gợi ý của giỏo viờn.)

Hỏi: 2 cõu cuối thể hiện trớ

tuệ của nhà thơ như thế nào? triết kớ nhõn sinh của tỏc giả ở đõy là gỡ? 2 cõu thơ cú giỏ trị gỡ trong bài?

(hs trao đổi, thảo luận theo nhúm và phỏt biểu ý kiến.)

- Măng trỳc, giỏ đỗ: thức ăn quờ mựa, dõn dó - Tắm hồ, tắm ao: cỏch tắm của người dõn quờ.

Cỏch ngắt nhịp 4/3 với lối liệt kờ đan xen "thu", "đụng" / "xuõn', "hạ" / "măng trỳc", "giỏ" / "hồ sen", “ao" và việc lập lại 2 từ "ăn", "tắm" đó mở ra một lối sống đạm mà thanh "ăn giỏ tuyết, uống băng đụng" (Xuõn Diệu), tắm nước trong cú hương sen thanh khiết giữa thiờn nhiờn. Hai cõu thơ như một bộ tứ bỡnh về cảnh sinh hoạt bốn mựa: xuõn, hạ, thu, đụng.

2. Vẻ đẹp nhõn cỏch của người nhàn.

- Cõu 3 và 4:

Ta dại ta tỡm nơi vắng vẻ

Người khụn người đến chốn lao xao”.

Nghệ thuật đối lập: Ta - người/ dại - khụn, nơi vắng vẻ/ chốn lao xao (đối ý, đối lời, đối thanh điệu…) cựng với cỏch ngắt nhịp 2/5 đó diễn tả sự đối lập giữa nhõn cỏch và danh lợi như nước với lửa. "nơi vắng vẻ" là nơi yờn tĩnh giữa thiờn nhiờn trong lành “chốn lao xao" là chốn ngựa xe bon chen, sỏt phạt. Âm điệu thơ thoải mỏi một cỏch kỡ lạ. Đú là tõm trạng lõng lõng thanh thản của một nhõn cỏch thanh cao được thoỏt khỏi vũng danh lợi.

3. Vẻ đẹp trớ tuệ của bậc ẩn sĩ

- Thực chất, hai cõu 3 và 4 tỏc giả ngầm sử dụng cỏch núi ngược nghĩa, đựa vui ẩn chứa triết lý nhẹ nhàng mà thấm thớa: dại mà khụn, khụn mà dại (khụn mà hiểm độc là khụn dại/dại vốn hiền lành ấy dại khụn - Bài 94).

Dại, khụn xuất phỏt từ trớ tuệ nhõn dõn và triết lý của bậc ẩn sĩ nắm vững lẽ biến dịch, thấu hiểu quy luật tạo hoỏ và cuộc đời.

- Hai cõu cuối:

Rượu đếm cội cõy, ta sẽ uống Nhỡn xem phỳ quý tựa chiờm bao”.

Tỡm đến "say" mà rất tỉnh tỏo, tỉnh tỏo nhận ra "phỳ quý tựa chiờm bao". Phỳ quý là phự võn, chỉ cú nhõn cỏch là cũn mói. Hai cõu thơ cũn cú giỏ trị tổng kết về lối sống nhàn, một nhõn cỏch thanh và một trớ tuệ uyờn thõm. Cõu thơ cũn ẩn chứa ý nghĩa răn dạy kớn đỏo, nhẹ nhàng.

Hoạt động của GV và HS Yờu cầu cần đạt

GV Hướng dẫn học sinh tổng kết rỳt ra những kết luận về giỏ trị nội dung, nghệ thuật.

(hs tự tổng kết.)

Bài tập nõng cao:

Tỡm hiểu vẻ đẹp thanh cao của cuộc sống nhàn dật. Cú phải nhà là thoỏt li cuộc sống hay khụng?

III. Tổng kết:

1. Nghệ thuật: Giọng thơ nhẹ nhàng, húm hỉnh. Cỏch núi ẩn ý, ngược nghĩa, vẻ đẹp mộc mạc, tự nhiờn mà ý vị của ngụn ý, ngược nghĩa, vẻ đẹp mộc mạc, tự nhiờn mà ý vị của ngụn từ.

2. Nội dung: Thể hiện vẻ đẹp cuộc sống, tõm hồn, cốt cỏch trong sạch của bậc danh Nho ẩn sĩ, qua đú tỏ thỏi độ ung trong sạch của bậc danh Nho ẩn sĩ, qua đú tỏ thỏi độ ung dung, bỡnh tĩnh, với lối sống "an bần lạc đạo" theo quan niệm của đạo Nho.

Bài tập nõng cao:

Cỏc nhà Nho thường núi tới cuộc sống nhàn dật: Nguyễn Trói, Nguyễn Bỉnh Khiờm, Nguyễn Cụng Trứ và mói sau này là Nguy ễn Khuy ến... đều cú thơ thể hiện lối sống nhàn dật. Đú khụng phải là thoỏt li mà là lối sống của cỏc nhà văn theo triết lớ đạo Nho. Khi thời vận đi xuống, nhà Nho tỡm đường ẩn dật để giữ cho cốt cỏch được trong sạch.

……… Tiết 54: ĐỌC VĂN ĐỌC TIỂU THANH KÍ (Độc "Tiểu Thanh kớ") Nguyễn Du A- MỤC TIấU CẦN ĐẠT Giỳp HS:

- Hiểu được một bài thơ chữ Hỏn gửi gắm nhiều tõm sự của Nguyễn Du, cảm nhận được tõm sự xút thương, day dứt của nhà thơ đối với những kiếp người tài hoa mà bạc mệnh.

- Hiểu và cảm nhận được tớnh hàm sỳc cao độ của ngụn từ và hỡnh ảnh thơ, đặc trưng của thơ Đường luật núi chung và bài thơ này núi riờng.

B- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV và HS Yờu cầu cần đạt

Gv cho hs đọc và tỡm hiểu tiểu dẫn

(hs đọc tiểu dẫn)

GV: Thụng tin thờm về Tiểu Thanh và bài thơ Độc Tiểu Thanh kớ.

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 (nâng cao) (Trang 121 - 126)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(171 trang)
w