Cỏc chức năng chớnh của ngụn ngữ trong giao tiếp:

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 (nâng cao) (Trang 85 - 86)

1/ Cỏc chức năng chớnh của ngụn ngữ

+ Chức năng thụng bỏo: tức mang lại những hiệu quả nhận thức về sự vật, hiện tượng. Vớ dụ: Nghe xong cõu chuyện về miền Nam, người nghe cú thờm nhận thức mới về miền Nam, tức được thụng bỏo thờm những thụng tin về miền Nam.

+ Chức năng bộc lộ: tỏc tạo hiệu quả về tỡnh cảm, cảm xỳc.Vớ dụ: Đọc xong một bài thơ hay, ta cảm thấy rung động, buồn vui theo tỏc giả.

Hoạt động của GV và HS Yờu cầu cần đạt

dụ: Nghe theo lời kờu gọi của Bỏc, thanh niờn cả nước nụ nức lờn đường đỏnh giặc.

Hỏi: Quan hệ giữa cỏc chức

năng ngụn ngữ trong quỏ trỡnh hoạt động giao tiếp?

(HS thảo luận nhúm, cử đại diện trỡnh bày trước lớp)

2/ Quan hệ giữa cỏc chức năng:

- Cỏc chức năng ngụn ngữ núi trờn cú quan hệ đồng thời. Nghĩa là cựng lỳc, chức năng thụng bỏo, bộc lộ và tỏc động

đều phỏt huy tỏc dụng. VD: Đọc một cõu Kiều, ta vừa cú thờm nhận thức (chức năng thụng bỏo) vừa cảm nhận được tõm sự của nhà thơ (bộc lộ), và cuối cựng, ta cũng sẽ cú được những hành động vị tha, nhõn đạo như ý muốn của Nguyễn Du trong Truyện Kiều.

- Tuy nhiờn, trong những hoàn cảnh giao tiếp đặc biệt ngụn ngữ chỉ thể hiện một trong cỏc chức năng. Vớ dụ: "Hóy trỏnh xa ma tuý". Cõu khẩu hiệu trờn cú chức năng chớnh là tỏc động.

Gv cho hs đọc mục 3 (SGK) và cho biết:

a- Nhõn tố giao tiếp là gỡ? b- Kể tờn cỏc nhõn tố trong hoạt động giao tiếp bằng ngụn ngữ .

(HS thảo luận nhúm, cử đại diện trỡnh bày trước lớp)

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 (nâng cao) (Trang 85 - 86)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(171 trang)
w