Một số đặc điểm cơ bản của văn học trung đại VN

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 (nâng cao) (Trang 103 - 105)

1/ Gắn bú với vận mệnh đất nước và số phận con người.

- Chủ đề nổi bật của văn học trung đại Việt Nam là chủ nghĩa yờu nước, nhõn đạo và chủ nghĩa anh hựng.

- Tinh thần yờu nước thoạt đầu gắn với tư tưởng trung quõn và lũng thương xút trăm họ, đến cuối thế kỷ XI X khi vua quan đầu hàng giặc, yờu nước gắn với trỏch nhiệm của người dõn trước tỡnh cảnh đất nước: cú khi là tỡnh yờu thiết tha non sụng gấm vúc, là cảm hứng ngợi ca những tấm gương trung nghĩa cao cả, là niềm tự hào về lịch sử dõn tộc, là nỗi đau đớn trước cảnh nước mất nhà tan...

- Những cuộc đời oan khuất, những số phận nhỏ nhoi, khỏt vọng tỡnh yờu đụi lứa và hạnh phỳc gia đỡnh, nỗi đau xộ lũng trước những số phận bất hạnh, khỏt khao thầm kớn của người cung nữ, nhu cầu bức xỳc về quyền sống, quyền hạnh phỳc, sự bựng nổ mónh liệt của cỏ tớnh... là những nội dung cụ thể của chủ nghĩa nhõn đạo, sự quan tõm tới số phận con người trong văn học trung đại Việt Nam.

Sỏng tỏc của Hồ Xuõn Hương, Nguyễn Du... là những vớ dụ tiờu biểu.

Hỏi: Phõn tớch đặc điểm:

Văn học trung đại Việt Nam luụn hấp thụ mạch nguồn văn học dõn gian.

.(HS làm việc cỏ nhõn, trỡnh bày trước lớp)

2/ Luụn hấp thụ mạch nguồn văn học dõn gian.

- Đú là sự kết tinh tư tưởng, tỡnh cảm, trớ tuệ, tài hoa của nhõn dõn.Cỏc sự nghiệp VH lớn thường là những sự nghiệp hấp thu được nhiều nhất những tinh hoa văn học của nhõn dõn. Biểu hiện cụ thể :

+ Sưu tầm, chộp lại, viết lại cỏc truyền thuyết dõn gian của người Việt (trong Truyền kỡ mạn lục, Thỏnh Tụng di thảo... ) - Sỏng tỏc dựa trờn quan điểm về chuẩn mực đạo đức, tư tưởng của nhõn dõn,vận dụng kinh nghiệm nghệ thuật của ca dao, tục ngữ... (trong truyện Nụm, ngõm khỳc).

- Sử dụng cỏc hỡnh ảnh, lối vớ von, cỏch diễn đạt của nhõn dõn trong thơ Nguyển Trói, Lờ Thỏnh Tụng, Hồ Xuõn Hương, Nguyễn Khuyến, Tỳ Xương...

- Cỏc thể thơ lục bỏt, song thất lục bỏt… là những sỏng tạo bắt nguồn: từ ca dao, tục ngữ...

Hỏi: Phõn tớch đặc điểm:

Văn học trung đại Việt Nam tiếp thu văn học Trung Hoa trờn tinh thần dõn tộc, tạo

3/ Tiếp thu văn học Trung Hoa trờn tinh thần dõn tộc, tạo

nờn những giỏ trị văn học đậm đà bản sắc Việt Nam.

Hoạt động của GV và HS Yờu cầu cần đạt nờn những giỏ trị văn học đậm đà bản sắc Việt Nam. (HS làm việc cỏ nhõn, trỡnh bày trước lớp) Hỏi: Phõn tớch đặc điểm:

Văn học trung đại Việt Nam trong khuụn khổ thi phỏp trung đại, luụn vận động theo hướng dõn tộc hoỏ và dõn chủ hoỏ.

4/ Trong khuụn khổ thi phỏp trung đại, luụn vận động theo hướng dõn tộc hoỏ và dõn chủ hoỏ. hướng dõn tộc hoỏ và dõn chủ hoỏ.

Mặc dự bị hạn chế bởi đặc điểm thi phỏp trung đại, văn học trung đại Việt Nam vẫn vận động theo hướng dõn tộc hoỏ và dõn chủ hoỏ. Cụ thể đú là:

- Tớnh quy phạm dần dần bị phỏ vỡ do sự xuất hiện và phỏt triển của văn học chữ Nụm, sự kế thừa, tiếp thu văn học dõn gian; sự phản ỏnh nội dung hiện thực xó hội Việt Nam (thơ Nụm đường luật chuyển từ mục đớch tỏ chớ sang mục đớch hài hước trào lộng (thơ Hồ Xuõn Hương, Nguyễn Khuyến, Tỳ Xương...); truyện Nụm, khỳc ngõm ớt sử dụng yếu tố Hỏn, hướng tới biểu đạt hiện thực và tõm thức người Việt...).

Thụng tin bổ sung: Thụng tin bổ sung: Một số đặc điểm thi phỏp của văn học trung đại:

- Sự đối lập giữa nhótục về ngụn ngữ và nội dung biểu đạt;

- Cú tớnh quy phạm khắt khe của thể loại;

- Ít phõn biệt về ngụn từ và phương thức biểu cảm giữa cỏc thể loại chức năng (hành chớnh, lễ nghi, văn học nghệ thhuật...);

- Đề cao cỏc mẫu mực cổ xưa;

- Ưa sử dụng cỏc yếu tố hỡnh thức cú sẵn, cỏc điển cố, điển tớch, cỏc hỡnh ảnh tượng trưng quen thuộc;

Hoạt động của GV và HS Yờu cầu cần đạt

Tổng kết:- Qua bài học trờn, anh chị hóy túm tắt cỏc đặc điểm của văn học trung đại Việt Nam và nờu vị trớ của nú trong lịch sử văn học dõn tộc.

Bài tập nõng cao (HS làm bài ở nhà):

1- Tỡm hiểu mối quan hệ giữa lịch sử Việt Nam với văn học trung đại Việt Nam.

2- Tỡm hiểu quan niệm văn học trung đại và một số thể loại văn học thời kỡ đú.

Đọc mục Tri thức đọc- hiểu (SGK).

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 (nâng cao) (Trang 103 - 105)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(171 trang)
w