Khoả n2 Điều 10 Luật ĐDSH 2008.

Một phần của tài liệu Phương pháp thuyết phục và cưỡng chế (Trang 80 - 81)

- Quy định hiện hành về quản lý nước thải nhiều chỗ còn thiếu sót, chưa phù hợp, chưa theo kịp với tình hình thực tế, đặc biệt là đối với các chủ thể phát

23 Khoả n2 Điều 10 Luật ĐDSH 2008.

hiếm. Theo đó, Nhóm I gồm những loài thực vật rừng, động vật rừng có giá trị đặc biệt về khoa học, môi trường hoặc có giá trị cao về kinh tế, số lượng quần thể còn rất ít trong tự nhiên hoặc có nguy cơ tuyệt chủng cao; Nhóm II gồm những loài thực vật rừng, động vật rừng có giá trị về khoa học, môi trường hoặc có giá trị cao về kinh tế, số lượng quần thể còn ít trong tự nhiên hoặc có nguy cơ tuyệt chủng (khoản 2 Điều 2 Nghị định số 32/2006/NĐ-CP). Tương tự, Pháp lệnh Giống cây trồng năm 2004, Pháp lệnh Giống vật nuôi năm 2004 cũng chỉ đề cập đến việc thu thập, bảo tồn trao đổi nguồn gen cây trồng quý, hiếm mà chưa có tiêu chí xác định giống cây trồng, giống vật nguy cấp, quý hiếm. Điều này cũng xảy ra đối với vi sinh vật và nấm nguy cấp quý hiếm. Thêm nữa, để Danh mục các loài quý hiếm trong quá nhiều văn bản pháp luật như đã nêu trên sẽ gây trở ngại cho việc tiếp cận văn bản và áp dụng thi hành.

Bên cạnh đó, theo Luật ĐDSH 2008, loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ có phạm vi đối tượng rộng hơn so với các quy định trước đây24, đó là không chỉ bao gồm loài động vật, thực vật nguy cấp, quý, hiếm mà còn bao gồm cả giống cây trồng, giống vật nuôi, vi sinh vật và nấm nguy cấp, quý hiếm. Đây là điểm cần phải có sự thống nhất về nhận thức do Danh mục các loài nguy cấp, quý hiếm được ưu tiên bảo vệ sẽ bao gồm cả giống cây trồng, giống vật nuôi, vi sinh vật và nấm nguy cấp, quý hiếm. Điều này cũng có nghĩa là còn cần phải xử lý mối quan hệ giữa các quy định của Luật ĐDSH 2008 với các quy định của Pháp lệnh Giống cây trồng năm 2004, Pháp lệnh Giống vật nuôi năm 2004.

Ngoài ra, theo Luật ĐDSH 2008, còn có thêm hai Danh mục nữa cần được ban hành, bao gồm: i) Danh mục loài hoang dã bị cấm khai thác trong tự nhiên; và ii) Danh mục loài hoang dã được khai thác có điều kiện trong tự nhiên25. Điều này cũng có nghĩa là số lượng Danh mục các loài cần bảo vệ lại tăng lên, nguy cơ trùng lặp, chồng chéo trong các quy định nêu trên là điều cần phải được dự liệu.

Mặc dù có nhiều loại Danh mục các loài nguy cấp, quý hiếm cần ưu tiên bảo vệ như đã nêu trên, song pháp luật lại thiếu các quy định về căn cứ, trình tự, 24 Theo quy định của Luật Bảo vệ và phát triển rừng năm 2003, loài thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm là loài thực vật, động vật có giá trị đặc biệt về kinh tế, khoa học và môi trường, số lượng còn ít trong tự nhiên hoặc có nguy cơ bị tuyệt chủng thuộc Danh mục các loài thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý hiếm do Chính phủ quy định chế độ quản lý, bảo vệ (Điều 3 Khoản 14).

Một phần của tài liệu Phương pháp thuyết phục và cưỡng chế (Trang 80 - 81)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(151 trang)
w