Có cán bộ kỹ thuật, công nghệ và môi trường có chuyên môn phù hợp với lĩnh vực dự án;

Một phần của tài liệu Phương pháp thuyết phục và cưỡng chế (Trang 49 - 50)

b) Có các phương tiện, máy móc, thiết bị bảo đảm tiêu chuẩn, chất lượng theo quy định về đo đạc, lấy mẫu về môi trường và các mẫu liên quan khác phù hợp với tính chất của dự án và địa điểm thực hiện dự án; môi trường và các mẫu liên quan khác phù hợp với tính chất của dự án và địa điểm thực hiện dự án;

c) Có cơ sở vật chất - kỹ thuật, phòng thí nghiệm bảo đảm việc xử lý, phân tích các mẫu về môi trường và các mẫu khác liên quan đến dự án. Trong trường hợp không có phòng thí nghiệm đạt yêu cầu, tổ chức cung ứng dịch mẫu khác liên quan đến dự án. Trong trường hợp không có phòng thí nghiệm đạt yêu cầu, tổ chức cung ứng dịch vụ tư vấn phải hợp đồng thuê phòng thí nghiệm khác đáp ứng yêu cầu đặt ra.

CP ngày 29/10/2004 về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai; Nghị định số 34/2005/NĐ-CP ngày 17/3/2005 về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tài nguyên nước... Các quy định này đã quy định cụ thể các biện pháp chế tài có thể áp dụng trong việc xử lý vi phạm hành chính đối với các hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường. Các biện pháp chế tài này gồm có hình thức xử phạt chính và hình thức xử phạt bổ sung17.

Hình thức xử phạt chính bao gồm: (1) Phạt cảnh cáo và (2) phạt tiền. Mức phạt tiền đối với hành vi vi phạm pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ môi trường tối đa có thể lên tới 70.000.000đ;

Hình thức xử phạt bổ sung bao gồm: (1) Tước quyền sử dụng Giấy phép môi trường (giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn môi trường và các loại giấy phép có nội dung liên quan đến bảo vệ môi trường) có thời hạn hoặc không thời hạn; (2) Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính trong lĩnh vực môi trường.

Ngoài các hình thức xử phạt kể trên, tổ chức, cá nhân vi phạm còn có thể bị áp dụng một hoặc nhiều biện pháp khắc phục hậu quả sau đây: a) Buộc thực hiện có thời hạn các biện pháp bảo vệ môi trường do cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường yêu cầu; b) Buộc thực hiện các biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm, suy thoái, sự cố môi trường do hành vi vi phạm gây ra; c) Buộc đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc buộc tái xuất hàng hoá, vật phẩm gây ô nhiễm môi trường; d) Buộc tiêu huỷ hàng hoá, vật phẩm gây ô nhiễm môi trường.

Ngoài ra, theo quy định của Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 (Điều 49), các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ gây ô nhiễm môi trường còn có thể bị áp dụng các biện pháp sau đây:

- Tạm thời đình chỉ hoạt động cho đến khi thực hiện xong biện pháp bảo vệ môi trường cần thiết (đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ gây ô nhiễm môi trường chưa đến mức nghiêm trọng);

- Buộc di dời cơ sở đến vị trí xa khu dân cư và phù hợp với sức chịu tải của môi trường (đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng);

Một phần của tài liệu Phương pháp thuyết phục và cưỡng chế (Trang 49 - 50)