0
Tải bản đầy đủ (.doc) (114 trang)

Các phương thức chiến lược cạnh tranh

Một phần của tài liệu ĐỀ TÀI XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC KINH DOANH HẠ TẦNG KHU CÔNG NGHIỆP TẠI TỔNG CÔNG TY PHÁT TRIỂN KHU CÔNG NGHIỆP (SONADEZI) ĐẾN NĂM 2015 (Trang 33 -36 )

Theo Michael E. Porter, giáo sư trường Đại học Harvard Business và cộng sự khi phân tích chiến lược cạnh tranh, cạnh tranh trong ngành bắt đầu bởi 05 nhân tố:

(1) Sự đe dọa của những người mới gia nhập ngành. (2) Sự đe dọa của những sản phẩm hoặc dịch vụ thay thế. (3) Vị thế thuận lợi của những người cung cấp.

(4) Vị thế thuận lợi của những người mua.

(5) Sự cạnh tranh giữa những doanh nghiệp hiện tại.

Để đối phĩ với 05 nhân tố ở trên thì chiến lược cạnh tranh trong lĩnh vực kinh doanh hạ tầng KCN cĩ thể sử dụng một trong ba kiểu chiến lược sau:

+ Chiến lược chi phí thấp nhất: doanh nghiệp phải làm sao đạt được mức tổng chi phí (sản xuất, điều hành) thấp nhất trong ngành thơng qua một nhĩm những chính sách cĩ tính chức năng nhằm vào mục tiêu cơ bản này. Đối với lĩnh vực KDHT KCN nếu muốn giảm thiểu chi phí đến mức thấp nhất địi hỏi phải áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ở các khâu thực hiện dự án, khâu quản lý; sử dụng cơng nghệ tiên tiến, ít tiêu hao nguyên nhiên liệu; theo đuổi mục tiêu giảm phí tổn từ kinh nghiệm, kiểm sốt tốt chi phí đầu vào. Phí tổn thấp sẽ đem lại cho cơng ty lợi nhuận trên mức trung bình mặc dù trong ngành nghề ấy đã cĩ sự hiện diện của các tác động cạnh tranh mạnh mẽ, nhằm bảo vệ cơng ty trong sự đối đầu với các đối thủ cạnh tranh khác.

Để đạt được một vị thế cĩ tổng chi phí thấp đối với các cơng ty KDHT KCN thường địi hỏi doanh nghiệp trước hết phải mạnh về vốn và cĩ một thị phần tương đối lớn; ngồi ra doanh nghiệp cịn cĩ những thuận lợi, ưu thế khác như: vị trí đắc địa của khu cơng nghiệp, cĩ được các chính sách ưu đãi, cĩ thâm niên trong hoạt động kinh doanh hạ tầng, … Tuy nhiên, phương án chiến lược chi phí thấp nhất cũng đối mặt với những nguy cơ như:

Sự thay đổi khơng ngừng của yếu tố cơng nghệ.

Việc bắt chước của những đối thủ mới, đối thủ theo sau.

dẫn” khách hàng.

Khơng tập trung phát huy yếu tố về sản phẩm KCN hoặc hoạt động marketing.

+ Chiến lược tạo sự khác biệt: Mục tiêu của doanh nghiệp theo đuổi chiến lược này là đạt được lợi thế cạnh tranh thơng qua việc tạo ra sản phẩm được xem là duy nhất, độc đáo đối với khách hàng, thỏa mãn nhu cầu khách hàng bằng cách thức mà các đối thủ cạnh tranh khơng thể cĩ bằng việc sử dụng những lợi thế nổi bật của doanh nghiệp: cơng nghệ tốt hơn; dịch vụ tốt hơn; uy tín, hình ảnh, sự chuyên nghiệp trong hoạt động kinh doanh hạ tầng KCN; … Chiến lược này giúp cho cơng ty khơng bị ảnh hưởng nhiều bởi sự đối đầu cạnh tranh nhờ vào sự trung thành với nhãn hiệu của khách hàng, do đĩ mà khách hàng khơng quan tâm đến yếu tố giá cả. Một số mơ hình cĩ thể vận dụng:

Khác biệt hĩa ở một chừng mực nào đĩ để nhu cầu đạt được ở mức tối thiểu cần cĩ.

Khác biệt hĩa sản phẩm ở mức cao hơn đối thủ để tạo sự sắc bén.

Khác biệt hĩa sản phẩm bằng sự độc đáo trong sản phẩm ở một vài chi tiết nhỏ tạo nên giá trị của KCN như hạ tầng kỹ thuật tiên tiến hiện đại bậc nhất, KCN hồn tồn khơng gây ơ nhiễm mơi trường, … mà khơng cĩ đối thủ cạnh tranh nào làm được.

Khác biệt hĩa sản phẩm bằng sự đa dạng hĩa tính năng của sản phẩm qua các mơ hình KCN cơng nghệ cao, vườn ươm cơng nghiệp, cơng viên cơng nghiệp thơng minh, … để phục vụ nhu cầu khác nhau của khách hàng.

Khác biệt hĩa sản phẩm dựa vào khả năng nổi bật của cơng ty (về tính chuyên nghiệp của đội ngũ nhân viên; phong cách phục vụ tận tình, chu đáo, đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng; luơn áp dụng cơng nghệ hiện đại trong xây dựng và quản lý; …) mà đối thủ cạnh tranh khơng thể sánh bằng.

+ Chiến lược tập trung: Chiến lược tập trung chỉ nhằm đáp ứng nhu cầu của một phân khúc thị trường nào đĩ thơng qua một nhĩm đối tượng khách hàng hoặc một thị trường về mặt địa lý. Chiến lược tập trung áp dụng cho các cơng ty KDHT

KCN ở việc chú trọng vào một mục tiêu thị trường cụ thể các đối thủ cịn yếu hoặc doanh nghiệp cĩ lợi thế như: tập trung thu hút các khách hàng ở khu vực Châu Á, hay các cơng ty sử dụng cơng nghệ cao, cơng nghệ sạch; … vào khu cơng nghiệp.

Đây là ba kiểu chiến lược cạnh tranh chung, tổng quát áp dụng cho tất cả các lĩnh vực kinh doanh hay ngành nghề nào.

Chiến lược tổng quát Khả năng và nguồn lực cần phải cĩ Những yêu cầu về cơng tác tổ chức Chi phí thấp

- Nguồn đầu tư về vốn và khả năng tiếp cận vốn ổn định. - Kỹ năng trong quá trình vận

hành.

- Quản lý quy trình chặt chẽ.

- Kiểm sốt phí tổn chặt chẽ. - Xây dựng hệ thống báo cáo

thường xuyên.

- Tổ chức và trách nhiệm được cấu trúc chặt chẽ.

- Cĩ động cơ khuyến khích dựa trên việc đáp ứng những mục tiêu định lượng nghiêm ngặt.

Dị biệt hĩa

- Khả năng Marketing cao. - Nhạy bén, sáng tạo.

- Mạnh về nghiên cứu phát triển.

- Cơng ty cĩ tiếng về lãnh đạo chất lượng hoặc cơng nghệ. - Cĩ truyền thống trong ngành

nghề hoặc tổng hợp được những kỹ năng độc đáo. - Cĩ sự hợp tác chặt chẽ giữa

các khâu, các quy trình.

- Điều phối nhịp nhàng giữa các chức năng.

- Cĩ điều kiện thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao, cĩ ĩc sáng tạo.

Tập trung

- Kết hợp những chính sách trên và nhắm đến một mục tiêu chiến lược cụ thể.

- Kết hợp những chính sách trên và nhắm đến một mục tiêu chiến lược cụ thể.

Một phần của tài liệu ĐỀ TÀI XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC KINH DOANH HẠ TẦNG KHU CÔNG NGHIỆP TẠI TỔNG CÔNG TY PHÁT TRIỂN KHU CÔNG NGHIỆP (SONADEZI) ĐẾN NĂM 2015 (Trang 33 -36 )

×