Các chiến lược chức năng cơ bản hỗ trợ chiến lược cạnh tranh

Một phần của tài liệu Đề tài xây dựng chiến lược cạnh tranh trong lĩnh vực kinh doanh hạ tầng khu công nghiệp tại tổng công ty phát triển khu công nghiệp (sonadezi) đến năm 2015 (Trang 36 - 39)

3.6. Một số điều kiện triển khai chiến lược thành cơng

1.2.3.4. Các chiến lược chức năng cơ bản hỗ trợ chiến lược cạnh tranh

Chiến lược cạnh tranh cấp ngành dựa trên tổ hợp các chiến lược khác nhau ở cấp bộ phận chức năng. Ở cấp này, chiến lược bao gồm tất cả các hoạt động chức năng của một tổ chức (Vận hành, tài chính, marketing, nghiên cứu và phát triển, nguồn nhân lực). Vai trị quan trọng của chiến lược cấp chức năng là để hỗ trợ, tạo ra một lược đồ, cách thức quản lý nhằm đạt được các mục tiêu đặt ra đối với lĩnh vực kinh doanh ngành. Xem xét trong lĩnh vực KDHT KCN, những yếu tố cần phân tích ở cấp bộ phận chức năng bao gồm:

Marketing

- Phân tích về khách hàng. - Chiến lược sản phẩm. - Định giá.

- Xúc tiến đầu tư. - Hậu mãi.

Vận hành

- Kiểm tra chất lượng. - Quy hoạch.

- Nguồn cung ứng đầu vào.

- Duy tu, bảo trì hệ thống hạ tầng kỹ thuật. - Quy trình vận hành.

Nguồn nhân lực

- Thể thức khuyến khích nhân viên. - Đào tạo.

- Thù lao.

Tài chính - Cơ cấu vốn.

- Phân bổ vốn. Nghiên cứu

& phát triển

- Đổi mới kỹ thuật. - Phát triển kỹ thuật.

1.2.4. Quy trình hoạch định chiến lược cạnh tranh cho ngành kinh doanhhạ tầng khu cơng nghiệphạ tầng khu cơng nghiệp hạ tầng khu cơng nghiệp

Hoạch định chiến lược là quá trình xác định làm sao đạt được những mục tiêu dài hạn của tổ chức với các nguồn lực cĩ thể huy động được. Đây thực sự là cơng cụ hữu hiệu trong cơng tác quản lý; từ đĩ các tổ chức, các nhà quản trị nghiên cứu, xây dựng chiến lược và khơng ngừng hồn thiện bổ sung chiến lược trên cơ sở phân tích vị trí của tổ chức trong mơi trường hoạt động của nĩ.

Hoạch định chiến lược nằm trong giai đoạn thứ nhất của quá trình quản trị chiến lược, bao gồm việc xác định mục tiêu và hình thành chiến lược. Một trong những nội dung cơ bản của hoạch định chiến lược chính là tìm ra con đường kết nối hiện tại với tương lai, đưa ra cách thức để đạt được mục tiêu hay nĩi cách khác là xây dựng “mơ hình hoạch định chiến lược”.

Các nhà kinh tế học hiện đại cũng như các nhà quản trị bằng việc vận dụng lý thuyết và kinh nghiệm thực tiễn đã đưa ra rất nhiều mơ hình hoạch định chiến lược và các bước thực hiện cĩ những mặt hồn tồn khác nhau, nhưng chung quy lại chúng giống nhau về cách tiếp cận; mơ hình bắt đầu bằng việc phân tích tình hình, tiếp theo là phân tích chiến lược và kết thúc bằng những kiến nghị, lựa chọn và đánh giá chiến lược. Quá trình hoạch định chiến lược cĩ thể được đưa ra bằng hàng loạt các câu hỏi - Mơ hình hoạch định chiến lược năm bước của Kerry Napuk - nhằm giúp phát hiện ra các mục tiêu, những vấn đề khẩn cấp, những cơ hội từ đĩ hoạch định một hoặc nhiều chiến lược để đạt mục tiêu cũng như phân cơng nhân sự, tính ưu tiên và nguồn lực cho từng hành động,… Và mơ hình gồm bảy bước của Cornelis De Kluyver để tập trung tìm câu trả lời cho ba câu hỏi cơ bản: Hiện nay chúng ta đang ở đâu? Chúng ta phải đi đâu? Làm sao chúng ta đến được nơi đĩ?

Một số mơ hình khác lại mang ý tưởng “sáng tạo” dựa trên việc phân tích tình hình, đưa ra khái niệm chiến lược; sau đĩ chọn lọc, phân tích thu hẹp khoảng cách giữa mục tiêu với vị trí hiện tại của cơng ty, giữa khả năng và nguồn tài nguyên của cơng ty cho đến khi xác định được chiến lược khả thi và được ưu tiên. Cuối cùng là

lập kế hoạch và hành động. Hay mơ hình hoạch định chiến lược được xây dựng bài bản với tên gọi Quá trình chiến lược 21TM của Bill Birmbaum gồm 07 bước.

Tĩm lại, từ những mơ hình trên cĩ thể đưa ra một mơ hình hoạch định chiến lược khả dụng. Mơ hình này nhằm đưa ra cách thức tiến hành trên thực tế một q trình phân tích chiến lược mà một cơng ty cĩ thể dùng để ra quyết định hoặc kiến nghị và mơ hình chỉ tới mức quyết định phương hướng và chiến lược cho cơng ty, đặt ra các mục tiêu ngắn và dài hạn và tạo ra những chương trình chính.

Hình 3: Mơ hình hoạch định chiến lược

Tương tự mơ hình hoạch định chiến lược tổng quát đã được xem xét ở trên. Quy trình hoạch định chiến lược cạnh tranh trong lĩnh vực kinh doanh hạ tầng KCN gồm 06 bước cơ bản sau:

Bước 1. Phân tích mơi trường.

Bước 2. Khẳng định sứ mệnh và tầm nhìn. Bước 3. Xác định mục tiêu chiến lược. Mơi trường bên ngồi:

- Phân tích mơi trường vĩ mơ

- Phân tích mơi trường vi mơ

Mơi trường bên trong

Giai đoạn 1

Phân tích hiện trạng và thiết lập mục tiêu

Lựa chọn chiến lược - Phân tích các phương án dựa theo tiêu chuẩn và đánh giá để lựa chọn phương án tối ưu

Giai đoạn 2 Các phương án và sự lựa chọn Giai đoạn 3 Kiến nghị Kiến nghị ngắn hạn Xây dựng các phương án chiến lược Các vấn đề chiến lược

Ra quyết định Kiến nghị dài hạn

Bước 4. Hình thành các phương án chiến lược cạnh tranh. Bước 5. Đánh giá và lựa chọn chiến lược tối ưu.

Bước 6. Thể chế hố chiến lược.

Một phần của tài liệu Đề tài xây dựng chiến lược cạnh tranh trong lĩnh vực kinh doanh hạ tầng khu công nghiệp tại tổng công ty phát triển khu công nghiệp (sonadezi) đến năm 2015 (Trang 36 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(114 trang)
w