Phân tích mơi trường ngành

Một phần của tài liệu Đề tài xây dựng chiến lược cạnh tranh trong lĩnh vực kinh doanh hạ tầng khu công nghiệp tại tổng công ty phát triển khu công nghiệp (sonadezi) đến năm 2015 (Trang 61)

Sử dụng mơ hình 05 lực lượng cạnh tranh của Michael E. Porter để phân tích

2.2.2.1. Nhà cung cấp

Nhà cung cấp đầu vào cho SONADEZI chính là các cơng ty tư vấn thiết kế, thi cơng xây dựng các cơng trình dân dụng – cơng nghiệp; cơng ty cung cấp điện nước, viễn thơng, cung cấp các dịch vụ như tư vấn mơi trường, duy tu cây xanh;… các cơ

quan hành chính cấp phép các thủ tục hành chính về giấy phép đầu tư, phê duyệt. Số lượng các cơng ty – nhà cung cấp chính của SONADEZI – hoạt động trong lĩnh vực thi cơng xây dựng các hạng mục hạ tầng kỹ thuật khu cơng nghiệp là nhiều, đa dạng và cĩ nhiều sự lựa chọn. Theo thống kê của Phịng đăng ký kinh doanh tỉnh Đồng Nai thì cĩ khoảng 3.000 doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực xây dựng dưới nhiều loại hình doanh nghiệp và quy mơ vốn khác nhau, chiếm 38% trên tổng số doanh nghiệp đã đăng ký kinh doanh; trong đĩ các cơng ty lớn chiếm khoảng 3%; chưa kể những tổng cơng ty chuyên nghiệp trong ngành xây dựng ở các tỉnh thành lân cận. Hơn nữa những doanh nghiệp này khơng phải là những doanh nghiệp độc quyền mà cạnh tranh với nhau nhằm cung cấp những sản phẩm dịch vụ tốt nhất. Đây là điểm thuận lợi cho SONADEZI. Đối với các nhà cung cấp cĩ thể gây áp lực như: Cơng ty Điện lực, Bưu điện, Cơng ty TNHH một thành viên Cấp nước Đồng Nai, Cơng ty Dịch vụ mơi trường đơ thị, chuyên cung cấp điện, nước, viễn thơng, dịch vụ mơi trường thì Tổng cơng ty cĩ mối quan hệ hợp tác chặt chẽ và lâu dài dựa trên mối quan hệ cổ đơng sáng lập, thành viên gĩp vốn của các cơng ty này tại các cơng ty con của SONADEZI.

Hơn nữa, khả năng mặc cả của các nhà cung cấp về thi cơng xây dựng, dịch vụ KCN đối với Tổng cơng ty là rất thấp bởi lẽ nguồn cung cấp điều kiện cơ sở hạ tầng: các cơng trình xây dựng, đường giao thơng, hệ thống cấp nước, xử lý nước thải, các dịch vụ tiện ích trong khu cơng nghiệp,… luơn đảm bảo tính ổn định và dài hạn do được các cơng ty chuyên ngành gồm 21 cơng ty con – cơng ty liên kết trong hệ thống Tổng Cơng ty SONADEZI đảm trách với 04 lĩnh vực kinh doanh chính: Bất động sản cơng nghiệp và dân dụng; Xây dựng và vật liệu xây dựng; Kinh doanh dịch vụ và sản phẩm hỗ trợ; Kinh doanh nước và thiết bị ngành nước. Tuy nhiên, việc sử dụng các yếu tố đầu vào từ các cơng ty thành viên cũng sẽ gây ra tâm lý ỷ lại, giảm sức cạnh tranh của các cơng ty này và cĩ thể dẫn đến giảm chất lượng đầu vào. Do đĩ, để tăng hiệu quả chuỗi liên kết cung ứng đầu vào về cơ sở hạ tầng, các loại hình dịch vụ hỗ trợ KCN cho hoạt động KDHT KCN giữa các thành viên trong mơ hình cơng ty mẹ - cơng ty con; Tổng cơng ty cần hình thành và thực hiện tốt quy chế ứng xử giữa các thành viên, đảm bảo tuân thủ các quy định về điều phối vốn

(đầu tư tài chính), quy định về đấu thầu, chào giá cạnh tranh trong hoạt động xây dựng, mua bán sản phẩm dịch vụ lẫn nhau giữa các thành viên nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ cung ứng, tính cạnh tranh trên thị trường.

2.2.2.2. Khách hàng

Khách hàng rất đa dạng chủ yếu là các tổ chức, cơng ty cĩ tư cách pháp nhân đến từ rất nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ khác nhau trên thế giới cĩ phong tục tập quán, văn hĩa, ngơn ngữ giao tiếp rất khác nhau. Theo thống kê của Cục đầu tư nước ngồi thuộc Phịng thương mại và cơng nghiệp Việt Nam (VCCI) về tình hình thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi 10 tháng đầu năm 2010:

Bảng 3: Tình hình thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi 10 tháng đầu năm 2010

ĐVT: Triệu USD TT Nội dung Sớ dự án cấp mới (dự án) Tỷ trọng (%) Vớn đăng ký cấp mới Tỷ trọng (%) Vớn đầu tư bình quân

I. Phân theo Quốc gia 759 11.589,84

Các quốc gia Châu Á

1 Hàn Quốc 206 27,1 1.841,7 15,9 8,9

2 Nhật Bản 77 10,1 1.487,3 12,8 19,3

3 Đài Loan 81 10,7 1.080,6 9,3 13,3

4 Trung Quốc 73 9,6 159,8 1,4 2,2

Các nước thuộc Asean

5 Malaysia 15 2,0 404,9 3,5 27,0

6 Thái Lan 14 1,8 65,9 0,6 4,7

7 Singapore 65 8,6 328,0 2,8 5,0

Các nước Châu Âu

8 CHLB Đức 12 1,6 32,6 0,3 2,7

9 Vương quốc Anh 10 1,3 53,4 0,5 5,3

10 Hoa Kỳ 38 5,0 1.792,2 15,5 47,2

II. Phân theo khu vực 759 11.589,84

KV Đơng Nam Bộ 339 44,7 4.997,46 43,1 1 Bình Thuận 10 2,9 523,4 10,5 52,3 2 Bình Phước 9 2,7 133,6 2,7 14,8 3 Tây Ninh 9 2,7 19,7 0,4 2,2 4 Bình Dương 70 20,6 300,8 6,0 4,3 5 Đồng Nai 27 8,0 46,8 0,9 1,7 6 Bà Rịa-Vũng Tàu 25 7,4 2.251,3 45,0 90,1 7 TP Hồ Chí Minh 189 55,8 1.721,8 34,5 9,1

Nguồn: Tổng cục Thống kê Việt Nam

trong đĩ các quốc gia Châu Á cĩ số dự án chiếm nhiều nhất bao gồm Hàn Quốc, Đài Loan, Thái Lan, Nhật Bản nhưng các cơng ty đến từ các quốc gia này cĩ quy mơ vốn vừa và nhỏ, thâm dụng lao động và trình độ cơng nghệ khơng cao. Hiện nay, lượng khách hàng lớn của SONADEZI chính là các cơng ty đến từ các quốc gia Nhật Bản, Mỹ, Thái Lan, Hàn Quốc, Đài Loan với số lượng dự án nhiều, vốn đăng ký đầu tư lớn hoặc cĩ quy mơ và trình độ cơng nghệ cao; chiếm tỷ trọng khá cao trong nguồn doanh thu của Tổng cơng ty. Ngồi ra, các doanh nghiệp trong nước cũng là khách hàng chiếm vị trí ưu tiên trong chính sách thu hút, mời gọi nhà đầu tư vào thuê đất trong KCN.

Xét theo khu vực, Đồng Nai đứng thứ ba về số dự án cấp mới nhưng vốn bình quân một dự án thấp. Hiện nay, xu hướng các doanh nghiệp vừa và nhỏ đầu tư vào KCN ngày càng tăng thể hiện bình quân vốn đầu tư trên một dự án đầu tư vào KCN giảm dần qua các năm. Những yếu tố trên đặt ra thách thức với SONADEZI trong việc thu hút các dự án cĩ hàm lượng cơng nghệ cao, vốn lớn, ít ơ nhiễm mơi trường. Với các nhĩm khách hàng khác nhau sẽ cĩ nhiều tiêu chí khi lựa chọn đầu tư vào khu cơng nghiệp: cơ sở hạ tầng, vị trí địa lý, thủ tục pháp lý, dịch vụ tiện ích,… sẽ là các yếu tố để Tổng cơng ty xem xét khi quyết định một chiến lược cạnh tranh cụ thể, tập trung vào một nhĩm khách hàng để đáp ứng nhu cầu của họ nhất là trong khâu tiếp xúc và đàm phán với khách hàng và các dịch vụ cung ứng sau khi nhà đầu tư đã vào thuê đất trong KCN. Tuy nhiên, theo khảo sát, điểm chung của các nhà đầu tư nước ngồi khi lựa chọn KCN để xây dựng nhà xưởng kinh doanh là đánh giá cao yếu tố vị trí địa lý giao thơng thuận tiện, đáp ứng các yếu tố đầu vào phục vụ sản xuất như nguồn nguyên liệu, nguồn lao động và cơ sở hạ tầng đồng bộ sẵn sàng cho thuê; chất lượng dịch vụ ngày càng cao (hệ thống thơng tin, mơi trường sống,... )

2.2.2.3. Đối thủ tiềm năng

Đối thủ tiềm năng của SONADEZI là các doanh nghiệp chuẩn bị cĩ dự án cơng nghiệp được thành lập mới. Theo danh mục các KCN dự kiến ưu tiên thành lập mới đến năm 2015 ban hành kèm theo Quyết định số 1107/QĐ-TTg ngày

21/8/2006 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển các khu cơng nghiệp ở Việt Nam đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020, tỉnh Đồng Nai sẽ cĩ 8 KCN được mở rộng và thành lập mới. Đến thời điểm này 8 KCN trên đều đã cĩ quyết định thành lập và đi vào giai đoạn triển khai xây dựng. Như vậy các đối thủ tiềm năng là khơng cĩ.

Mặc khác, theo định hướng phát triển các khu cơng nghiệp của Chính phủ: giảm dần số lượng các khu cơng nghiệp tức khơng thành lập mới một cách ồ ạt các KCN mà phải theo quy hoạch và tính cấp thiết của các vùng miền mà nâng cao chất lượng cơ sở hạ tầng, dịch vụ KCN, hướng đến xây dựng các khu cơng nghiệp hiện đại, đa năng, thân thiện với mơi trường. Điều này là một rào cản lớn đối với các đối thủ tiềm năng muốn tham gia vào thị trường; Và như vậy, tính cạnh tranh trong ngành sẽ diễn ra giữa các đối thủ hiện tại trong ngành về sự khác biệt, đặc tính nổi trội của sản phẩm đến khách hàng. Các rào cản gia nhập ngành bao gồm:

+ Rào cản về kỹ thuật: các doanh nghiệp gặp khĩ khăn, mất nhiều thời gian về các thủ tục cấp giấy phép đầu tư, xây dựng; các quy định về tiêu chuẩn trong xây dựng cơ bản, quy hoạch, mơi trường

+ Rào cản về vốn: hầu hết các dự án đầu tư vào cơ sở hạ tầng kỹ thuật khu cơng nghiệp địi hỏi một lượng vốn khá lớn và khơng phải bất cứ cơng ty hoặc cá nhân nào cũng cĩ tiềm lực về tài chính để cĩ thể thực hiện được. Ít kênh huy động vốn, nguồn vốn đầu tư lớn và thời gian thu hồi vốn kéo dài chính là hạn chế với nhiều doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực kinh doanh này.

+ Rào cản về luật pháp: ngành kinh doanh bất động sản nĩi chung và hoạt động KDHT KCN nĩi riêng được điều chỉnh bởi rất nhiều các văn bản pháp luật, chính sách của Nhà nước và các thủ tục hành chính.

+ Rào cản rút lui khỏi thị trường: là ngành địi hỏi vốn đầu tư lớn; sản phẩm cĩ tính lâu bền, gắn liền với một vị trí nhất định; vốn đầu tư cần phải cĩ một thời gian dài nhất định mới cĩ thể sinh lợi, khả năng chuyển đổi thành tiền kém linh hoạt;… những yếu tố trên đã phần nào ảnh hưởng đến việc rút lui khỏi thị trường.

2.2.2.4. Sản phẩm/ dịch vụ thay thế

Sản phẩm thay thế của loại hình khu cơng nghiệp chính là các nhà máy, xí nghiệp nằm rải rác ngồi khu cơng nghiệp. Khi yếu tố về cơ sở hạ tầng KCN, đơn giá thuê, chính sách bán hàng, hậu mãi cho khách hàng vào thuê đất KCN kém hấp dẫn thì nhà đầu tư sẽ khơng cĩ nhu cầu tìm đến các KCN để thuê mặt bằng sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, với định hướng, chính sách phát triển các khu cơng nghiệp tập trung, thực hiện di dời các nhà máy, xí nghiệp vào KCN tránh gây ơ nhiễm mơi trường thì mối đe dọa của các sản phẩm thay thế này là khơng lớn, thậm chí là khơng cĩ.

2.2.2.5. Cạnh tranh trong ngành

Tính đến nay, với 30 KCN được thành lập, cĩ 22 KCN đã tiến hành các hạng mục hạ tầng thiết yếu; 07 KCN đang trong quá trình bồi thường, san lấp mặt bằng, triển khai xây dựng các hạng mục hạ tầng (KCN An Phước, Long Đức, Tân Phú, Nhơn Trạch VI, Long Khánh, Giang Điền, Dầu Giây) và 01 KCN Lộc An – Bình Sơn mới được thành lập vào ngày 20/05/2010. Diện tích cho thuê đạt 3.753,95 ha, chiếm tỷ lệ 58% diện tích đất dành cho thuê; gồm 35 quốc gia và vùng lãnh thổ hoạt động đầu tư với tổng số 1.124 dự án trong đĩ cĩ 817 dự án cĩ vốn đầu tư nước ngồi và 307 dự án trong nước (theo số liệu Báo cáo đến ngày 31/12/2010 của Ban quản lý các KCN Đồng Nai).

Bảng 4: Thớng kê các doanh nghiệp KDHT KCN trên địa bàn tỉnh Đồng Nai

Khu cơng nghiệp Tổng diện tích

(ha) Tỷ lệ lấp đầy (%)

1. Tổng cơng ty Phát triển khu cơng nghiệp

KCN BIÊN HỊA I KCN GIANG ĐIỀN KCN BIÊN HỊA II KCN GỊ DẦU KCN XUÂN LỘC KCN AMATA (gđ1 + gđ2) KCN NHƠN TRẠCH II KCN LONG THÀNH KCN THẠNH PHÚ 335 529 365 184 109 494 347 488 177 100,0 0,0 100,0 100,0 48,3 73,1 100,0 76,4 46,8

2. Tổng Cơng ty Tín Nghĩa

KCN NHƠN TRẠCH III (gđ1 + gđ2) KCN TAM PHƯỚC KCN AN PHƯỚC KCN NHƠN TRẠCH VI KCN BÀU XÉO KCN TÂN PHÚ KCN ƠNG KÈO KCN LỘC AN - BÌNH SƠN 688 323 130 315 500 54 823 497,77 70,8 100,0 0,0 0,0 67,8 0,0 82,9 0,0

3. Tổng Cty Phát triển Đơ thị và KCN VN

KCN NHƠN TRẠCH V KCN NHƠN TRẠCH I 302 430 89,8 89,8

4. Cty Ptriển KCN Long Bình

KCN LOTECO 100 100,0

5. Cty CP KCN Hớ Nai

KCN HỐ NAI (gđ1 + gđ2) 497 46,3

6. Cty CP Phát triển KCN Sơng Mây

KCN SƠNG MÂY (gđ1 + gđ2) 474 40,5

7. Cty CP Đầu tư Vinatex - Tân Tạo

KCN DỆT MAY NHƠN TRẠCH 184 76,7

8. Cty Phát triển hạ tầng KCN Định Quán

KCN ĐỊNH QUÁN 54 100,0

9. Cty CP Địa ớc Thảo Điền

KCN NHƠN TRẠCH II - NHƠN PHÚ 183 39,5

10. Cty TNHH TM và Đầu tư Lộc Khang

KCN NHƠN TRẠCH II - LỘC KHANG 70 63,5

11. Tổng Cơng ty 28

KCN AGTEX LONG BÌNH 43 95,9

12. Cty CP Đầu tư Long Đức

KCN LONG ĐỨC 283 0,0

13. Cty CP KCN Long Khánh

KCN LONG KHÁNH 264 0,6

14. Cty CP KCN Dầu Giây

KCN DẦU GIÂY 331 3,2

Cộng 9.573,77 58,2

Xét trong phạm vi tỉnh Đồng Nai thì hiện cĩ 02 đối thủ cạnh tranh trực tiếp với SONADEZI do cĩ quy mơ lớn, nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực kinh doanh hạ tầng, cĩ chiến lược cạnh tranh bài bản: Tổng Cơng ty Tín Nghĩa và Tổng cơng ty đầu tư phát triển Đơ thị và khu cơng nghiệp Việt Nam. Các cơng ty kinh doanh hạ tầng KCN cịn lại trên địa bàn chủ yếu là cơng ty độc lập với quy mơ nhỏ được thành lập từ dự án đầu tư hạ tầng kỹ thuật KCN đã được phê duyệt hoặc là các cơng ty con thuộc các Tổng cơng ty, Tập đồn lớn chuyên kinh doanh về các lĩnh vực khác như dệt may, cao su, địa ốc … đầu tư xây dựng KCN nhằm mục đích hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh chính của tập đồn.

+ Tổng Cơng ty Tín Nghĩa:là một doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước.

Chiến lược: Định hướng phát triển đến năm 2015, Tín Nghĩa hướng đến một tập đồn kinh tế vững mạnh hoạt động đa ngành nghề, đa lĩnh vực với thị trường mở rộng đến nhiều quốc gia, trong đĩ xác định kinh doanh hạ tầng khu cơng nghiệp là một trong những lĩnh vực kinh doanh chính của Tổng Cơng ty.

Sứ mệnh, tầm nhìn: Giá trị nền tảng mà Tín Nghĩa hướng đến là niềm tin và sự hợp tác của khách hàng và xã hội; cam kết chất lượng cho mọi sản phẩm và dịch vụ của mình đồng thời mong muốn hợp tác lâu dài với mọi khách hàng, mọi đối tác. Với doanh nghiệp này điều quan trọng sống cịn là phải luơn giữ uy tín trong giao dịch và hợp tác. “Tín Nghĩa” là nền tảng của sự thịnh vượng và là phương châm cho sự phát triển bền vững.

Đánh giá: Theo bảng xếp hạng của UNDP (năm 2007), Tổng Cơng ty Tín Nghĩa được đánh giá là một trong 200 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam (trong tổng số 113.000 doanh nghiệp nằm trong danh sách bình chọn).Đây là một tập đồn kinh tế đa ngành với các cơng ty con là tổng cơng ty hoạt động theo các chuyên ngành như đầu tư hạ tầng khu cơng nghiệp và bất động sản, sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng, dịch vụ hậu cần (Logictis), kho xăng và kinh doanh bán lẻ xăng dầu, dịch vụ tài chính ngân hàng, du lịch. Trong hoạt động phát triển và kinh doanh hạ tầng các khu cơng nghiệp, tính đến nay Tín Nghĩa đang phát triển 08 khu cơng nghiệp với tổng diện tích 3.330,77 ha: 06 KCN do Tổng Cơng ty Tín Nghĩa làm chủ đầu tư:

KCN Nhơn Trạch III, KCN Ơng Kèo, KCN Tân Phú, KCN Nhơn Trạch VI, KCN An Phước, ngồi ra cịn cĩ thêm 03 KCN mà Tín Nghĩa liên doanh với các đối tác: KCN Tam Phước, KCN Bàu Xéo, KCN Lộc An - Bình Sơn. Nhìn chung diện tích lấp đầy tại các khu cơng nghiệp này chưa cao (tỷ lệ diện tích lấp đầy bình quân cho

Một phần của tài liệu Đề tài xây dựng chiến lược cạnh tranh trong lĩnh vực kinh doanh hạ tầng khu công nghiệp tại tổng công ty phát triển khu công nghiệp (sonadezi) đến năm 2015 (Trang 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(114 trang)
w