3.6. Một số điều kiện triển khai chiến lược thành cơng
2.2.2.3. Đối thủ tiềm năng
Đối thủ tiềm năng của SONADEZI là các doanh nghiệp chuẩn bị cĩ dự án cơng nghiệp được thành lập mới. Theo danh mục các KCN dự kiến ưu tiên thành lập mới đến năm 2015 ban hành kèm theo Quyết định số 1107/QĐ-TTg ngày
21/8/2006 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển các khu cơng nghiệp ở Việt Nam đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020, tỉnh Đồng Nai sẽ cĩ 8 KCN được mở rộng và thành lập mới. Đến thời điểm này 8 KCN trên đều đã cĩ quyết định thành lập và đi vào giai đoạn triển khai xây dựng. Như vậy các đối thủ tiềm năng là khơng cĩ.
Mặc khác, theo định hướng phát triển các khu cơng nghiệp của Chính phủ: giảm dần số lượng các khu cơng nghiệp tức khơng thành lập mới một cách ồ ạt các KCN mà phải theo quy hoạch và tính cấp thiết của các vùng miền mà nâng cao chất lượng cơ sở hạ tầng, dịch vụ KCN, hướng đến xây dựng các khu cơng nghiệp hiện đại, đa năng, thân thiện với mơi trường. Điều này là một rào cản lớn đối với các đối thủ tiềm năng muốn tham gia vào thị trường; Và như vậy, tính cạnh tranh trong ngành sẽ diễn ra giữa các đối thủ hiện tại trong ngành về sự khác biệt, đặc tính nổi trội của sản phẩm đến khách hàng. Các rào cản gia nhập ngành bao gồm:
+ Rào cản về kỹ thuật: các doanh nghiệp gặp khĩ khăn, mất nhiều thời gian về các thủ tục cấp giấy phép đầu tư, xây dựng; các quy định về tiêu chuẩn trong xây dựng cơ bản, quy hoạch, mơi trường
+ Rào cản về vốn: hầu hết các dự án đầu tư vào cơ sở hạ tầng kỹ thuật khu cơng nghiệp địi hỏi một lượng vốn khá lớn và khơng phải bất cứ cơng ty hoặc cá nhân nào cũng cĩ tiềm lực về tài chính để cĩ thể thực hiện được. Ít kênh huy động vốn, nguồn vốn đầu tư lớn và thời gian thu hồi vốn kéo dài chính là hạn chế với nhiều doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực kinh doanh này.
+ Rào cản về luật pháp: ngành kinh doanh bất động sản nĩi chung và hoạt động KDHT KCN nĩi riêng được điều chỉnh bởi rất nhiều các văn bản pháp luật, chính sách của Nhà nước và các thủ tục hành chính.
+ Rào cản rút lui khỏi thị trường: là ngành địi hỏi vốn đầu tư lớn; sản phẩm cĩ tính lâu bền, gắn liền với một vị trí nhất định; vốn đầu tư cần phải cĩ một thời gian dài nhất định mới cĩ thể sinh lợi, khả năng chuyển đổi thành tiền kém linh hoạt;… những yếu tố trên đã phần nào ảnh hưởng đến việc rút lui khỏi thị trường.