Phân tích mơi trường

Một phần của tài liệu Đề tài xây dựng chiến lược cạnh tranh trong lĩnh vực kinh doanh hạ tầng khu công nghiệp tại tổng công ty phát triển khu công nghiệp (sonadezi) đến năm 2015 (Trang 39 - 45)

3.6. Một số điều kiện triển khai chiến lược thành cơng

1.2.4.1. Phân tích mơi trường

Đây là bước đầu tiên, chi phối đến tồn bộ các bước tiếp theo trong quy trình hoạch định chiến lược. Nắm rõ và am hiểu chi tiết các yếu tố mơi trường kinh doanh cĩ ý nghĩa rất lớn đối với các tổ chức khi xác định một chiến lược kinh doanh hạ tầng KCN riêng cho mình; nhờ đĩ các tổ chức cĩ thể dự đốn xu thế phát triển trong tương lai và chủ động kiểm sốt, ứng phĩ với những nguy cơ cũng như nhận thức, tận dụng những cơ hội do các điều kiện của mơi trường mang lại. Mơi trường tổng quát mà doanh nghiệp cĩ thể tương tác chia thành ba mức độ: mơi trường vĩ mơ cùng với mơi trường tác nghiệp hay cịn gọi chung là mơi trường bên ngồi và mơi trường bên trong doanh nghiệp (bao gồm mơi trường vĩ mơ và mơi trường tác nghiệp).

Mơi trường vĩ mơ gồm các yếu tố nằm bên ngồi tổ chức, định hình và cĩ ảnh

hưởng đến các mơi trường tác nghiệp và mơi trường nội bộ bên trong của tổ chức, ảnh hưởng đến tất cả các ngành kinh doanh; tạo ra các cơ hội và nguy cơ đối với tổ chức. Mơ hình P.E.S.T được xem là cơng cụ hữu hiệu cho việc phân tích mơi trường vĩ mơ giúp cơng ty trả lời một phần cho câu hỏi: ngành KDHT KCN đang trực diện với những gì? Bao gồm 04 yếu tố: Political (Thể chế- Chính trị), Economics (Kinh tế), Sociocultrural (Văn hĩa- Xã Hội), Technological (Cơng nghệ).

Yếu tố Thể chế - chính trị: Khi kinh doanh trên một đơn vị hành chính, các

doanh nghiệp sẽ phải bắt buộc tuân theo các yếu tố thể chế chính trị tại khu vực, lãnh thổ đĩ. Sự ổn định trong các yếu tố chính trị, ngoại giao, thể chế của một nước cĩ thể tạo điều kiện tốt cho hoạt động kinh doanh hạ tầng KCN của tổ chức qua việc tạo lịng tin, sự an tâm của nhà đầu tư khi vào thuê đất trong KCN để hoạt động sản xuất kinh doanh; và ngược lại thể chế khơng ổn định, xảy ra xung đột sẽ cĩ tác động xấu.

ngắn hạn, dài hạn và sự can thiệp của chính phủ tới nền kinh tế. Thơng thường các doanh nghiệp sẽ dựa trên yếu tố kinh tế để quyết định chiến lược cạnh tranh ngành qua các yếu tố:

+ Tình trạng của nền kinh tế: Bất cứ nền kinh tế nào cũng cĩ chu kỳ. Ở giai đoạn tăng trưởng của nền kinh tế thế giới, các nhà đầu tư mở rộng phát triển sản xuất kinh doanh do đĩ kéo theo tình hình kinh doanh hạ tầng KCN khả quan: thu hút nhà đầu tư trong và ngồi nước tăng lên, tăng khả năng lấp đầy diện tích KCN, tăng doanh thu; ở giai đoạn nền kinh tế suy thối thì ngược lại. Tương ứng trong mỗi giai đoạn nhất định của chu kỳ nền kinh tế, doanh nghiệp sẽ cĩ những quyết sách phù hợp cho hoạt động KDHT KCN.

+ Các yếu tố tác động đến nền kinh tế: Lãi suất, lạm phát, tỷ giá,…

+ Các chính sách kinh tế của chính phủ: Chính sách tiền tệ, các chiến lược phát triển kinh tế của chính phủ, các chính sách ưu đãi về thuế, ... Các chính sách này khơng chỉ tác động đến bản thân các doanh nghiệp KDHT KCN mà cịn tác động trực tiếp, mạnh mẽ đến quyết định thuê đất của khách hàng trong KCN từ đĩ hình thành các chính sách thu hút vào KCN của các doanh nghiệp.

+ Triển vọng kinh tế trong tương lai: tốc độ tăng trưởng, mức gia tăng GDP, tỷ suất GDP trên vốn đầu tư,...

Yếu tố văn hĩa xã hội: Các khách hàng đầu tư trong KCN đến từ khắp các

nước trên thế giới. Mỗi quốc gia, vùng lãnh thổ khác nhau đều cĩ những giá trị văn hĩa và các yếu tố xã hội đặc trưng, và những yếu tố này quyết định đặc điểm của khách hàng tại các khu vực đĩ; chia cộng đồng thành các nhĩm khách hàng, mỗi nhĩm cĩ những đặc điểm về tâm lý, nhu cầu, tập quán kinh doanh, ngơn ngữ giao tiếp, ... khác nhau.

Yếu tố cơng nghệ: Sự phát triển như vũ bão của cuộc cách mạng cơng nghệ được

tích hợp vào các sản phẩm, dịch vụ hạ tầng KCN. Các yếu tố cơng nghệ bao gồm:

các cơng nghệ mới, vật liệu mới... vào xây dựng hạ tầng kỹ thuật KCN.

+ Áp dụng cơng nghệ tiên tiến, hiện đại trong vấn đề kiểm tra, giám sát chất lượng cơng trình; trong quy trình vận hành hệ thống xử lý chất thải bảo vệ mơi trường.

+ Ảnh hưởng của cơng nghệ thơng tin, internet đến hoạt động cung ứng dịch vụ KCN.

Hơn nữa, ngành KDHT KCN đang ngày càng chú trọng đến vấn đề phát triển bền vững của một khu cơng nghiệp được thể hiện ở vai trị tạo ra các tác động lan tỏa tích cực đối với các các nhĩm lợi ích liên quan (các doanh nghiệp đối tác, địa phương, khu vực cĩ KCN) và bảo vệ mơi trường qua việc ràng buộc mỗi KCN đều phải cĩ một nhà máy xử lý nước thải tập trung.

Mơ hình P.E.S.T hiện nay đã được mở rộng thành các ma trận P.E.S.L.T (thêm yếu tố Legal - pháp luật) và càng ngày càng hồn thiện trở thành một chuẩn mực khơng thể thiếu khi nghiên cứu mơi trường bên ngồi của doanh nghiệp.

Mơi trường tác nghiệp bao hàm các yếu tố ngoại cảnh đối với cơng ty, định

hướng sự cạnh tranh trong ngành, quyết định tính chất và mức độ cạnh tranh của ngành kinh doanh hạ tầng KCN. Phân tích mơi trường tác nghiệp bao gồm phân tích về đặc tính của ngành, ngành đang thay đổi như thế nào, các yếu tố trong ngành, các rào cản gia nhập ngành, các đối thủ cạnh tranh trong ngành, … Phân tích thị trường (khách hàng): khách hàng, nhĩm khách hàng, nhu cầu khách hàng,… Bằng việc sử dụng mơ hình năm lực lượng cạnh tranh trong ngành của Michael E. Porter - nhà quản trị chiến lược nổi tiếng của trường đại học Harvard - trong cuốn sách "Competitive Strategy: Techniques Analyzing Industries and Competitors" đã đưa ra nhận định về các áp lực cạnh tranh với 05 nhân tố:

Hình 4: Mơ hình năm lực lượng thị trường của Michael E. Porter

Áp lực cạnh tranh của nhà cung cấp, khách hàng: đối với ngành KDHT KCN, nhà cung cấp (đĩ chính là các cơng ty khảo sát tư vấn - thiết kế - giám sát -thi cơng xây dựng các cơng trình dân dụng, cơng nghiệp; cơng ty kinh doanh vật liệu xây dựng; các nhà cung ứng điện, nước, viễn thơng; các cơng ty cung ứng dịch vụ KCN; Chính phủ và chính quyền các cấp trong vấn đề cấp đất, phê duyệt dự án đầu tư KCN; đặc biệt là các Sở, ban, ngành địa phương cung cấp dịch vụ pháp lý và khách hàng (là các tổ chức, cá nhân trong và ngồi nước kinh doanh trên tất cả các lĩnh vực ngành nghề theo quy định của pháp luật) luơn gây ra các áp lực nhất định với doanh nghiệp về giá, chất lượng sản phẩm, dịch vụ đi kèm. Nếu số lượng, quy mơ, sự tập hợp nhà cung cấp, khách hàng đủ lớn và việc sở hữu các nguồn lực quý hiếm sẽ quyết định đến áp lực cạnh tranh, quyền lực đàm phán của họ đối với ngành, doanh nghiệp.

Trong ngành KDHT KCN, sự biến động về giá nguyên liệu đầu vào; chất lượng các cơng trình hạ tầng kỹ thuật KCN; tiến độ triển khai dự án, tiến độ xây

Đối thủ tiềm năng gia nhập thị trường Nhà cung cấp Khách hàng Sản phẩm/ dịch vụ thay thế Các đối thủ trong ngành

Nguy cơ cĩ đối thủ gia nhập mới

Nguy cơ cĩ đối thủ gia nhập mới

Sự đe dọa của hàng hĩa và dịch vụ thay thế

Sức mạnh mặc cả của khách hàng Sức mạnh mặc cả

dựng hạ tầng KCN; sự tác động của các Sở ban ngành địa phương ảnh hưởng rất lớn đến vấn đề cạnh tranh, đến uy tín của các doanh nghiệp. Ngồi ra cịn kể đến sự độc quyền của các doanh nghiệp trong lĩnh vực điện, nước, viễn thơng.

Mối đe dọa từ các đối thủ tiềm năng: Theo M. Porter đối thủ tiềm năng là các doanh nghiệp chưa cĩ mặt trong ngành nhưng cĩ thể ảnh hưởng tới ngành trong tương lai. Sự xuất hiện của các đối thủ này phụ thuộc vào các yếu tố: sức hấp dẫn của ngành, những rào cản gia nhập ngành. Mối đe dọa này đáng quan tâm vì nhiều khi cán cân cạnh tranh cĩ thể bị thay đổi hồn tồn khi xuất hiện các đối thủ “nặng ký” mới.

Mối đe dọa từ những sản phẩm/ dịch vụ thay thế cĩ thể là một áp lực đáng kể trong cạnh tranh. Đối với ngành KDHT KCN thì các sản phẩm/ dịch vụ thay thế trực diện chính là các nhà máy, xí nghiệp nằm rải rác ngồi khu cơng nghiệp. Cuối cùng sự cạnh tranh khốc liệt giữa các đối thủ trong nội bộ ngành KDHT KCN; tạo ra mức độ, cường độ cạnh tranh trong ngành đĩ. Trong ngành KDHT các yếu tố sau sẽ làm gia tăng sức ép cạnh tranh trên các đối thủ:

- Tình trạng ngành: nhu cầu, tốc độ tăng trưởng, số lượng đối thủ cạnh tranh,…

- Các rào rời ngành.

Mơi trường bên trong bao hàm các nguồn lực nội bộ trong một tổ chức, đĩ cĩ

thể là nguồn nhân lực, nguồn tài chính, văn hố cơng ty, trình độ cơng nghệ,… các yếu tố này do các bộ phận chức năng của cơng ty đảm trách. Phân tích mơi trường bên trong giúp các nhà quản trị nhận thức rõ các điểm mạnh, điểm yếu của tổ chức, xác định lợi thế cạnh tranh, tạo lập và duy trì năng lực cốt lõi. Những thơng tin quan trọng về mơi trường bên trong mà doanh nghiệp cần phải xác định gồm:

+ Phân tích cơng ty qua việc phân tích tình hình tài chính, năng lực quản lý, chính sách tiếp thị, … thể hiện qua các bộ phận chức năng của một tổ chức: tài chính, Marketing, nguồn nhân lực, vận hành, nghiên cứu và phát triển.

+ Phân tích điểm mạnh, điểm yếu của một tổ chức kết hợp với việc nhận diện cơ hội, đe dọa từ mơi trường bên ngồi - Mơ hình phân tích SWOT - được xem là phân tích mang tính nền tảng, là mơ hình phát huy hiệu quả trong bước phân tích

mơi trường hướng đến việc xây dựng một chiến lược phù hợp giữa các khả năng nguồn lực của cơng ty trong lĩnh vực KDHT KCN và tình thế bên ngồi.

Những cơ hội – O 1. 2. 3. Liệt kê 4. những cơ hội 5. …. Những đe dọa – T 1. 2. 3. Liệt kê 4. những đe dọa 5. …. Những điểm mạnh – S 1. 2. 3. Liệt kê 4. những điểm mạnh 5. ….

Các chiến lược S-O 1. 2. 3. Sử dụng các điểm mạnh 4. để tận dụng cơ hội 5. …. Các chiến lược S-T 1. 2. 3. Vượt qua những bất trắc 4. bằng tận dụng các điểm mạnh 5. …. Những điểm yếu – W 1. 2. 3. Liệt kê 4. những điểm yếu 5. ….

Các chiến lược W-O 1.

2.

3. Hạn chế các điểm yếu 4. để lợi dụng các cơ hội 5.

….

Các chiến lược W-T 1.

2.

3. Tối thiểu hĩa các điểm yếu 4. và tránh khỏi các đe dọa 5.

….

Hình 5: Cấu trúc ma trận S.W.O.T

Phân tích SWOT bao gồm các bước sau:

1. Liệt kê các điểm mạnh chủ yếu, điểm yếu bên trong tổ chức 2. Liệt kê các cơ hội lớn, các đe dọa quan trọng bên ngồi tổ chức

3. Kết hợp điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, đe dọa hình thành các cặp chiến lược S-O, chiến lược W-O, chiến lược S-T, chiến lược W-T

Khi xác định điểm mạnh, điểm yếu trong hoạt động KDHT KCN, cơng ty phải luơn luơn so sánh với những điểm mạnh (điểm yếu) của các đối thủ cạnh tranh cùng ngành và cơng ty cũng tự so sánh hoạt động của chính mình ở một vài thời điểm trong q khứ để cĩ được cái nhìn chính xác nhất: cơng ty đã làm được điều gì tốt nhất, những vấn đề gì cần được cải thiện và những việc gì chưa làm được?

doanh nghiệp, việc phân tích mơi trường này giúp cơng ty cĩ thể nắm bắt được các cơ hội và sẵn sàng đối phĩ vối các đe dọa cĩ thể xảy ra.

Như vậy q trình phân tích mơi trường nhằm hiểu được mơi trường mà cơng ty cĩ thể ảnh hưởng hoặc ảnh hưởng đến cơng ty đang thay đổi và cĩ thể thay đổi trong tương lai như thế nào. Phân tích mơi trường cĩ thể sử dụng nguồn dữ liệu thu thập từ các tạp chí chuyên ngành, sách tham khảo, từ các hội nghị hội thảo uy tín, số liệu của cơ quan thống kê, cơ quan lưu trữ cơ sở dữ liệu, số liệu của doanh nghiệp; sử dụng ý kiến của các chuyên gia, viện nghiên cứu và vận dụng một số cơng cụ, mơ hình hỗ trợ quy trình hoạch định chiến lược cạnh tranh cho ngành kinh doanh hạ tầng KCN.

Một phần của tài liệu Đề tài xây dựng chiến lược cạnh tranh trong lĩnh vực kinh doanh hạ tầng khu công nghiệp tại tổng công ty phát triển khu công nghiệp (sonadezi) đến năm 2015 (Trang 39 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(114 trang)
w