CHUYỂN QUYỀN SỬ DỤNG

Một phần của tài liệu VIETTEL (Trang 71 - 73)

1. Thủ tục:

1.1. Đối với người chuyển nhượng (chủ cũ): - Người chuyển nhượng là cá nhân: - Người chuyển nhượng là cá nhân:

• Cá nhân Việt Nam: CMND, hợp đồng gốc;

• Cá nhân nước ngoài: Bản chính hộ chiếu, hợp đồng gốc;

• Ký tên vào Phiếu yêu cầu thay đổi dịch vụ - mục chuyển chủ quyền (03 bản)

- Người chuyển nhượng là pháp nhân, tổ chức:

• CMND của người đến làm thủ tục, hợp đồng gốc; • Giấy giới thiệu của Cơ quan, tổ chức (còn thời hạn);

• Giám đốc/ thủ trưởng đơn vị ký tên, đóng dấu Phiếu yêu cầu thay đổi dịch vụ (03 bản).

Lưu ý: Trường hợp người được chuyển nhượng ủy quyền cho người khác đến làm thủ tục:

• CMND của người được ủy quyền;

• Giấy ủy quyền có xác nhận của chính quyền chính quyền địa phương nơi cư trú, thời hạn ủy quyền tối đa là 03 tháng.

• Làm thủ tục ký hợp đồng như một khách hàng mới; • Được giữ số thuê bao cũ;

• Trả phí dịch vụ là 50.000đ (đã bao gồm thuế); • Có thể giữ sim cũ hoặc thay sim mới.

6. Các quy định khác:

• Người chuyển nhượng và người được chuyển nhượng phải trực tiếp đến cửa hàng của Viettel Mobile để làm thủ tục cần thiết;

• Nếu chủ thuê bao chết phải có giấy tờ chứng nhận (hộ khẩu đã xóa tên hoặc giấy chứng tử). Người yêu cầu phải có CMND, hộ khẩu và cam kết chịu trách nhiệm khi có khiếu nại của chủ thuê bao cũ;

• GDV phải kiểm tra số CMND/ số GPKD của khách hàng được chuyển nhượng xem khách hàng đã đứng tên bao nhiêu số thuê bao (Đối với cá nhân chỉ được đứng tối đa 5 số thuê bao) và có nợ cước số thuê bao nào trước đó hay không. Nếu nợ cước, GDV đề nghị khách hàng thanh toán hết cước của các số thuê bao đó rồi mới tiếp tục tiến hành các bước tiếp theo.

• Người được chuyển nhượng sẽ không được hưởng tiếp CT Khuyến mại cũ (nếu có) và cũng không được tham gia CT Khuyến mại mới tại thời điểm chuyển đổi.

3. Quy trình thực hiện:

- GDV hướng dẫn KH làm thủ tục chấm dứt hợp đồng đối với người chuyển nhượng (theo quy trình chấm dứt hợp đồng).

- Chủ cũ và chủ mới cùng ký tên vào Phiếu yêu cầu thay đổi dịch vụ (03 bản); - Thu phí chuyển nhượng 50.000đ (đã bao gồm VAT).

- Thực hiện thủ tục ký hợp đồng như khách hàng hòa mạng mới với người được chuyển nhượng (chủ mới)

V. ĐĂNG KÝ MỞ / KHÓA CÁC DỊCH VỤ GIÁ TRỊ GIA TĂNG:1. Thủ tục : Theo quy định tại phần tạm khóa sử dụng DV. 1. Thủ tục : Theo quy định tại phần tạm khóa sử dụng DV. 2. Điều kiện:

- Khách hàng thanh toán hết nợ cước (nếu có)

Hiện nay, thuê bao VPN chưa sử dụng được dịch vụ chuyển vùng QT. Để sử dụng được, thuê bao VPN phải đăng ký trước khi gộp nhóm VPN. Vì vậy, khi đăng ký chuyển vùng QT cho khách hàng VPN, giao dịch viên thực hiện các bước:

Bước 1: Tách thuê bao ra khỏi nhóm VPN trở thành thuê bao Basic+ (thực hiện

theo quy định tách thuê bao)

Bước 2: GDV hướng dẫn khách hàng làm thủ tục đăng ký chuyển vùng QT

Bước 3: Sau khi đăng ký xong dịch vụ chuyển vùng QT, GDV nhập lại nhóm

VPN cũ cho thuê bao

Chú ý:

• Đối với lãnh đạo công ty (Giám đốc hoặc phó giám đốc) và chủ thuê bao đứng tên công ty/tổ chức khi có nhu cầu sử dụng dịch vụ CVQT có thể liên hệ với đội bán hàng trực tiếp của Viettel để đăng ký. Trong trường hợp này khách hàng không phải đặt cọc và hạn mức sử dụng là 5.000.000đ (bao gồm cả hạn mức trong nước chưa thanh tóan + CVQT). Nếu khách hàng muốn sử dụng trên 5.000.000đ, khách hàng phải ra cửa hàng trực tiếp của Viettel làm thủ tục đặt cọc như khách hàng khác.

 Thành viên VPN không thuộc đối tượng trên, khi có nhu cầu sử dụng dịch vụ CVQT phải ra cửa hàng trực tiếp của Viettel làm thủ tục theo quy định hiện hàng của Viettel Mobile

Ghi chú:

 Tùy theo loại dịch vụ, sẽ quy định cụ thể bảng giá phí đăng ký các dịch vụ giá trị gia tăng (nếu có). Đặc biệt là: Dịch vụ gọi Quốc tế và Dịch vụ chuyển vùng quốc tế, đây là 2 dịch vụ phát sinh cước rất lớn (GDV cần thực hiện đăng ký cho KH theo đúng quy định).

 Đại lý không được thực hiện dịch vụ chuyển vùng quốc tế hoặc các dịch vụ có liên quan đến đặt cọc.

Một phần của tài liệu VIETTEL (Trang 71 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(172 trang)
w