điểm của thổ nhưỡng
- Gồm cĩ 2 TP chính: Thành phần khống và TP hữu cơ. a. Thành phần khống. - Chiếm phần lớn trong lượng của đất, gồm các hạt khống cĩ kích thước khác nhau. b. Thành phần hữu cơ. - Chiếm một tỉ lệ nhỏ nhưng cĩ vai trị quan trọng đối với chất lượng đất.
- Chất hữu cơ : nguồn gốc từ xác động, thực vật trong đất gọi là chất mùn, màu đen hoặc xám thẫm.
* Độ phì nhiêu của đất: Là khả năng cung cấp cho thực vật nước chất dinh dưỡng và các yếu tố khác để TV sinh trưởng phát triển. 136
học 201... – 201...
- GV ghi nhận, tuyên dương. nhiễm phèn, bị hoang mạc hố…
* Bước 1: Giao nhiệm vụ
GV định hướng HS tìm hiểu nội dung phần 3.
- Gv cho Hs đọc đoạn SGK:
H: Nêu các nhân tố hình thành đất ? Phân tích vai trị của từng hếu tố ?
* Bước 3: Đánh giá.
- Yêu cầu Hs khác nhận xét. - GV đánh giá HS
- GV ghi nhận, tuyên dương. - GV: Chuẩn xác kiến thức và bổ sung:
Ngồi ra cịn chịu ảnh hưởng của địa hình và thời gian hình thành đất, tác động của con người.
* Bước 2: Giải quyết nhiệm vụ
- HS tiếp nhận yêu cầu của GV.
- HS giải quyết nhiệm vụ GV giao: HS cĩ thể trả lời: + Các nhân tố hình thành đất: - Đá mẹ, sinh vật, khí hậu. - Vai trị : . Đá mẹ cĩ vai trị quan trọng nhất vì nĩ là nguồn gốc sinh ra thành phần khống trong đất. . Sinh vật cĩ vai trị rất lớn nĩ là thành phần quan trọng để tạo ra chất hữu cơ cho đất. . Khí hậu là nhân tố tạo điều kiện thuận lợi hay khĩ khăn trong quá trình hình thành đất III. Các nhân tố hình thành đất - Đá mẹ: là nguồn gốc sinh ra thành phần khống trong đất. Đá mẹ cĩ ảnh hưởng đến màu sắc và tính chất của đất. - Sinh vật: là nguồn gốc sinh ra các thành phần hữu cơ.
- Khí hậu: đặc biệt là nhiệt độ và lượng mưa tạo điều kiện thuận lợi hoặc khĩ khăn cho quá trình phân giải các chất khống và các chất hữu cơ cĩ trong đất.
học 201... – 201...
HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập -10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học
Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng
lực khái quát hĩa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mơ hình…. * GV cho HS làm bài trong Tập bản đồ.
Bài 1: Lớp đất hay thổ nhưỡng là ?
- Lớp vật chất mỏng, vơn bở, bao phủ trên bề mặt lục địa - Lớp vật chất mỏng cĩ độ phì
Bài 2: Đặc điểm của tong thành phần thổ nhưỡng:
Mỗi dãy bàn làm 1 phần. Ba hs đại diện cho 3 nhĩm làm trên bảng. Hs dưới lớp làm Tập bản đồ
HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng -8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập
Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng
lực khái quát hĩa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mơ hình….
- Trao đổi với người thân trong gia đình để tìm cách cải tạo, tăng độ phì cho đất canh tác nhà mình và bà con nơng dân địa phương em sống?
HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi và mở rộng -2’)
Mục tiêu: Tìm tịi và mở rộng kiến thức, khái quát lại tồn bộ nội dung kiến thức đĩ
học
Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng
lực khái quát hĩa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mơ hình…. - Liên hệ đất ở địa phương em.
- Làm bài tập trong vỏ bài tập.
- Chuẩn bị bài sau:Đất và các thành phần của đất.
học 201... – 201...
Bài:27:
LỚP VỎ SINH VẬT. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÂN BỐĐỘNG, THỰC VẬT TRÊN TRÁI ĐẤT ĐỘNG, THỰC VẬT TRÊN TRÁI ĐẤT
I. MỤC TIÊU
Sau bài học, học sinh:
1. Kiến thức
- Hs nắm được khái niệm lớp vỏ sinh vật, ảnh hưởng các nhân tố tự nhiên đến sự phân bố động thực vật trên TĐ và mối quan hệ giữa chúng.
- Phân tích được ảnh hưởng các nhân tố tự nhiên đến sự phân bố động thực vật trên TĐ và mối quan hệ giữa chúng.
- Trình bày được ảnh hưởng tích cực tiêu cực của con người đến sự phân bố động vật, thực vật, thấy được sự cần thiết phải bảo vệ động thực vật.
2. Kĩ năng
- Mơ tả được một số cảnh quan tự nhiên thế giới: cảnh quan rừng mưa nhiệt đới, hoang mạc nhiệt đới….
3. Phẩm chất
- Cĩ trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại và mơi trường tự nhiên
4. Định hướng hình thành và phát triển năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngơn ngữ.
- Năng lực chuyên biệt: sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mơ hình
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên : Tranh ảnh một số cảnh quan tự nhiên thế giới.2. Học sinh : Hoc bài, soạn bài theo hướng dẫn của thầy 2. Học sinh : Hoc bài, soạn bài theo hướng dẫn của thầy III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Kiểm tra bài cũ:
- Câu 1: Độ phì của đất là gì? Con người cĩ vai trị như thế nào đối với độ phì trong lớp đất?
- Câu 2: Những thành phần của đất? Nêu đặc điểm chính của từng thành phần? 2. Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của
HS Nội dung kiến thức cần đạt HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động -2’)
Mục tiêu: Gây kích thích sự hứng thú cho học sinh, để các em sẵn sàng tiếp thu kiến
thức mới.
Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực
khái quát hĩa, năng sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mơ hình….
học 201... – 201...
- Thế giới sinh vật quanh ta muơn sắc, muơn màu. Để hiểu phần nào về thế giới ấy và những ảnh hưởng của các yếu tố tự nhiên và con người đối với sự phân bố của chúng ra sao, ta cùng tìm hiểu....
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức -20’)
Mục tiêu: - Hs nắm được khái niệm lớp vỏ sinh vật, ảnh hưởng các nhân tố tự nhiên
đến sự phân bố động thực vật trên TĐ và mối quan hệ giữa chúng.
- Phân tích được ảnh hưởng các nhân tố tự nhiên đến sự phân bố động thực vật trên TĐ và mối quan hệ giữa chúng.
- Trình bày được ảnh hưởng tích cực tiêu cực của con người đến sự phân bố động vật, thực vật, thấy được sự cần thiết phải bảo vệ động thực vật.
Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực
khái quát hĩa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mơ hình….
* Bước 1: Giao nhiệm vụ
- GV định hướng HS tìm hiểu nội dung phần 1.
- Gv: cho Hs nghiên cứu Mục 1 SGK:
H: Sinh vật cĩ mặt trên Trái Đất từ bao giờ ? Nĩ tồn tại và phát triển ở những đâu trên Trái Đất? - Gv yêu cầu đại diện nhĩm bất kì trình bày. * Bước 3: Đánh giá. + Hs đánh giá HS + GV đánh giá HS, ghi nhận, tuyên dương. - GV: Chuẩn xác kiến thức.
* Bước 2: Giải quyết nhiệm vụ
- HS tiếp nhận yêu cầu của GV.
- HS giải quyết nhiệm vụ GV giao: HS cĩ thể trả lời: