TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

Một phần của tài liệu GIÁO án địa lí lớp 6 mới (Trang 93 - 96)

học 201... – 201...

1. Kiểm tra bài cũ:- 5’)

Câu hỏi:

? Thế nào là thời tiết, khí hậu và nhiệt độ khơng khí ? Nêu sự khác nhau giữa thời tiết và khí hậu ?

Trả lời:

- Thời tiết: Là sự biểu hiện các hiện tượng khí tượng ở một địa phương trong một thời gian ngắn nhất định.

- Khí hậu: Là sự lặp đi lặp lại của tình hình thời tiết ở một địa phương trong thời gian dài và trở thành quy luật.

2. Bài mới:

- GV định hướng HS tìm hiểu nội dung kiến thức phần 1:

- Yêu cầu HS quan sát kờnh hình kết hợp kờnh chữ trong SGK, trả lời các câu hỏi:

H1: Học sinh nhắc lại chiều

dày khí quyển là bao nhiêu?-60.000 Km)

- HS tiếp nhận yêu cầu của GV.

- HS giải quyết nhiệm vụ GV giao.

- HS cĩ thể trả lời:

H1: Chiều dày khí quyển là

60.000 Km.

H2: Khí áp là sức ép của khí

quyển lên bề mặt trái đất )

H3: Áp kế.

1. Khí áp, các đai khíáp trên Trái Đất áp trên Trái Đất

Hoạt động của GV Hoạt động củaHS Nội dung kiến thức cần đạt HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động -2’)

Mục tiêu: Gây kích thích sự hứng thú cho học sinh, để các em sẵn sàng tiếp thu kiến

thức mới.

Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng

lực khái quát hĩa, năng sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mơ hình…. - GV: Thời tiết tuần qua thế nào nhỉ?

- HS trả lời: Thưa cơ rất giá lạnh ạ!

- GV: Khơng khí lạnh của thời tiết được sinh ra là do đâu? - HS: Giĩ mùa Đơng Bắc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- GV: Vậy giĩ do đâu mà cĩ? Trên trái đất cĩ các loại giĩ gì?.... - HS trả lời -> GV chuẩn lại rồi dẫn dắt vào bài học...

HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức -20’)

Mục tiêu: - Nắm được khái niệm khí áp, hiểu và trình bày được sự phân bố khí áp

trên trái đất.

- Nắm được hệ thống các loại giĩ thường xuyên trên trái đất, đặc biệt là giĩ tín phong, giĩ tây ơn đới.

Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng

lực khái quát hĩa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mơ hình….

học 201... – 201...

H2: Vậy khí áp là gì? muốn

biết khí áp là bao nhiêu người ta làm thế nào?

H3: Quan sát hình ảnh và

cho biết dụng cụ đo khí áp là gì? .-Dành cho HS yếu,kém)

- Yêu cầu học sinh đọc Mục b -1) và quan sát hình 50 H4: Các đai khí áp thấp nằm ở vĩ độ nào? H5: Các đai khí áp cao nằm ở vĩ độ nào? * Bước 3: Nhận xét, đánh giá, kết luận. - Hs đánh giá nhận xét nhau. - GV nhận xét phần thực hiện nhiệm vụ của học sinh -ý thức và hiệu quả thực hiện nhiệm vụ ).

- GV ghi nhận tuyen dương những HS làm tốt. H4: Các đai khí áp thấp nằm ở vĩ độ: 600 B, 600 N, 00 H: Các đai khí áp cao nằm ở vĩ độ 300 B, 900 B; 300 N, 900 N. a. Khí áp - Khí áp là sức ép của khí quyển lên bề mặt trái đất - Dụng cụ đo khí áp là áp kế. - Khí áp trung bình bằng 760 mm Hg đơn vị atmơ t phe b. Các đai khí áp trên bề mặt trái đất. - Khí áp được phân bố trên bề mặt trái đất thành các đại khí áp thấp cao từ xích đạo lên cực

GV định hướng HS tìm hiểu phần 2:

- Yêu cầu học sinh đọc Mục 2/SGK.

H1: Giĩ là gì? Nguyên

nhân sinh ra giĩ?

H2: Thế nào là hồn lưu khí

quyển?

- Yêu cầu HS quan sát hình 52 trang 59 sgk cho biết:

H3: Ở hai bên đường xích

đạo loại giĩ thổi theo một chiều quanh năm từ khoảng các vĩ độ 300 bắc và Nam về xích đạo là loại giĩ gì ?

H4: Từ các vĩ độ 300Bắc và Nam loại giĩ thổi quanh năm lên khoảng vĩ độ 600 Bắc và Nam là loại giĩ gì?

H5: Tại sao hai loại giĩ Tín

- HS tiếp nhận yêu cầu của GV.

- HS giải quyết nhiệm vụ GV giao.

- HS cĩ thể trả lời:

H1: Giĩ là sự chuyển động (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

của khơng khí từ nơi cĩ khí áp cao về nơi cĩ khí áp thấp. Cĩ sự chệnh lệch khí áp cao và khí áp thấp giữa hai vùng tạo ra.)

H2: Hồn lưu khí quyển: Là

các hệ thống vũng trịn. sự chuyển động của khơng khí giữa các đai khí áp cao và thấp tạo thành )

H3: Ở hai bên đường xích

đạo loại giĩ thổi theo một chiều quanh năm từ khoảng các vĩ độ 300 bắc và Nam về

2. Giĩ và các hồn lưukhí quyển khí quyển

học 201... – 201...

phong và Tây ơn đới khơng thổi theo hướng kinh tuyến mà cĩ hướng hơi lệch phải- nửa cầu bắc), hơi lệch trái -nữa cầu nam)

- Cho lớp thảo luận trong bàn các câu hỏi sau đây:

H6: Dựa vào kiến thức đã

học giải thích:

+ Vì sao tín phong lại thổi từ khoảng vĩ độ 300 Bắc và Nam về xích đạo?

+ Vì sao giĩ tây ơn đới lại thổi từ các vĩ độ 300 lên khoảng các vĩ độ 600 Bắc và Nam ?

- Hs đánh giá HS

- GV nhận xét phần thực hiện nhiệm vụ của học sinh -ý thức và hiệu quả thực hiện nhiệm vụ ).

- GV chuẩn xác kiến thức và bổ sung: vùng xích đạo cĩ nhiệt độ quanh năm cao, khơng khí nở ra bốc lên cao sinh ra khí áp thấp xích đạo…

- GV kết luận chung bài học.

xích đạo là: Giĩ tín phong.

H: Từ các vĩ độ 300Bắc vàNam loại giĩ thổi quanh năm Nam loại giĩ thổi quanh năm lên khoảng vĩ độ 600 Bắc và Nam là: Giĩ tây ơn đới.

H: Hai loại giĩ phong và Tây

ơn đới khơng thổi theo hướng kinh tuyến mà cĩ hướng hơi lệch phải -nửa cầu bắc), hơi lệch trái -nữa cầu nam) là do sự vận động tự quay của Trái đất.

H: + Tín phong thổi từ

khoảng vĩ độ 300 Bắc và Nam về xích đạo vì: Giĩ Tín phong là loại giĩ thổi từ các đai cao về các đai thấp xích đạo.

+ Giĩ tây ơn đới lại thổi từ các vĩ độ 300 lên khoảng các vĩ độ 600 Bắc và Nam vì giĩ Tây ơn đới thổi thường xuyên từ đai cao áp ở chí tuyến đến đâi áp thấp ở

- HS lắng nghe, ghi nhớ kiến thức. khoảng vĩ độ 600.

- HS lắng nghe, ghi nhớ kiến thức.

Một phần của tài liệu GIÁO án địa lí lớp 6 mới (Trang 93 - 96)