- Nhắc lại bản đồ là gì? Bản đồ giĩp ta những gì trong thực tế? > Gv vào bài mới HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức 20’)
LỚP VỎ KHÍ I MỤC TIÊU
I. MỤC TIÊU
Sau bài học, học sinh:
1. Kiến thức
- Biết được thành phần của khơng khí , tỉ lệ của mỗi thành phần trong lớp vỏ khí. Biết vai trị của hơi nước trong lớp vỏ khí.
- Biết các tầng của lớp vỏ khí: tầng đối lưu, bình lưu, tầng cao và đặc điểm của mỗi tầng - Nêu được sự khác nhau về nhiệt độ, độ ẩm của các khối khí nĩng, khối khí lạnh lục địa và đại dương.
2. Kĩ năng
- Biết quan sát, nhận xét hình vẽ để trình bày các tầng của lớp vỏ khí, vẽ được biểu đồ tỉ lệ các thành phần của khối khí.
* Tích hợp: giáo dục mơi trường Mục 2.
3. Phẩm chất
- Cĩ trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại và mơi trường tự nhiên
4. Định hướng hình thành và phát triển năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngơn ngữ, năng lực tính tốn.
- Năng lực chuyên biệt: sử dụng hình vẽ, tranh ảnh.
II. CHUẨN BỊ1. Giáo viên : 1. Giáo viên :
- Tranh vẽ về các tầng của lớp vỏ khí.
- Bản đồ các khối khí hoặc bản đồ tự nhiên thế giới
2. Học sinh : Hoc bài, soạn bài theo hướng dẫn của thầyIII. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
* Ổn định tổ chức
* Kiểm tra bài cũ: ? Em cĩ hiểu biết gì về bầu khơng khí của chúng ta? *Vào bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động củaHS Nội dung kiến thức cần đạt HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động -2’)
Mục tiêu: Gây kích thích sự hứng thú cho học sinh, để các em sẵn sàng tiếp thu kiến thức
học 201... – 201...
mới.
Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực
khái quát hĩa, năng sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mơ hình…. - Cho lớp hỏt bài hỏt “ Trái đất này”.
- Nghe xong bài hát ta thấy càng thêm yêu mến trái Đất – người cho ta sự sống hơn bao giờ hết. Một trong những thành phần vơ cùng quan trọng của TĐ đĩ chính là lớp vỏ khí. Vậy Chúng ta sẽ cựng tìm hiểu trong bài học hơm nay
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức -20’)
Mục tiêu: - Biết được thành phần của khơng khí , tỉ lệ của mỗi thành phần trong lớp vỏ
khí. Biết vai trị của hơi nước trong lớp vỏ khí.
- Biết các tầng của lớp vỏ khí: tầng đối lưu, bình lưu, tầng cao và đặc điểm của mỗi tầng - Nêu được sự khác nhau về nhiệt độ, độ ẩm của các khối khí nĩng, khối khí lạnh lục địa và đại dương.
Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực
khái quát húa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mơ hình….
Hoạt động 1:Tìm hiểu thành phần của khơng khí - 9’)
- YC hs quan sát H45/52: ? Cho biết thành phần của khơng khí ? Tỷ lệ % ? ? Thành phần nào cĩ tỷ lệ nhỏ nhất? - Chuẩn xác kt - HS quan sát - HS trả lời, nhận xét, bổ sung. - HS trả lời, nhận xét, bổ sung. - HS lắng nghe 1. Thành phần của khơng khí.
- Gồm các khí:Ni tơ 78%, ơxi 21%, hơi nước + các khí khác 1%.
- Lượng hơi nước-H20) nhỏ nhất nhưng là nguồn gốc sinh ra mây, mưa, sương mù...
Hoạt động 2 Tìm hiểu Cấu tạo của lớp vỏ khí - 15’)
học 201... – 201...
- YC hs quan sát H46/53: ? Lớp vỏ khí gồm những tầng nào? Vị trí của mỗi tầng ?
- GV Chuẩn xác
? Đặc điểm của tầng đối lưu ?
? Vai trị và ý nghĩa của nĩ đối với sự sống trên TĐ ?
? Đặc điểm của tầng bình lưu ? Tác dụng của lớp ơ dơn trong khơng khí ? - Chuẩn xác kt
? Vai trị của lớp vỏ khí nĩi chung, của lớp ơzn nĩi riờng đối với cuộc sống của mọi sinh vật trên Trái Đất.?
?Nguyên nhân làm ụ nhiễm khơng khí và hậu quả của nĩ, sự cần thiết phải bảo vệ lớp vỏ khí, lớp ơzn.? - HS quan sát - HS trả lời, nhận xét, bổ sung. - HS lắng nghe
- Bảo vệ con người tránh khái tia cực tớm...
- Khí thải của các nhà mỏy cơng nghiệp...