Núi lửa và động đất: a Núi lửa:

Một phần của tài liệu GIÁO án địa lí lớp 6 mới (Trang 56 - 59)

I. MỤC Tiêu 1 Kiến thức:

2. Núi lửa và động đất: a Núi lửa:

? Cĩ mấy loại núi lửa ? Cho học sinh thảo luận ?Nêu những tác hại và lợi ớch của núi lửa ?

?Những quốc gia nào trên thế giới thường xảy ra hiện tượng núi lửa

Trao đổi 1 phút

?Và sao Nhật Bản và Hawoai cĩ nhiều núi lửa GV: Giới thiệu: Vành đai núi lửa TBD phân bố 7200 núi lửa sống đang hoạt động mĩnh liệt nhất thế giới đặc biệt macma và nhung nham.

- Nội lực sinh ra - Lõi trái đất

-Vỏ trái đất bị rạn nứt, vật chất nĩng chảy ở dưới sâu phun trào ra mặt đất

- Miệng, miện phụ, khúi bụi, ống phun, dung nham, mắc ma

-Núi lửa đang phun, và núi lửa ngừng hoạt động

-Tro bụi và dung nham cĩ thể vựi lấp các thành thị làng mạc ruộng nương

- Núi lửa ngừng phun đĩ lâu là núi lửa đĩ tắt, nhung nham bị phân huỷ tạo thành lớp đất đá phì nhiêu rất thuận lợi cho phát triển nơng nghiệp, ở những nơi này dân cư tập trung đơng.

- Nhật Bản, In đơ nêxia

- Nằm vành đai núi lửa TBD cĩ 7200 núi lửa đang hoạt động

2. Núi lửa và động đất:a. Núi lửa: a. Núi lửa:

- Núi lửa: là hình thức phun trào mắc ma ở dưới sâu lện mặt đất.

- Mỏcma là những vật chất, nĩng chảy nằm ở dưới sâu, trong lớp vỏ trái đất, nơi cĩ nhiệt độ trên 10000C.

- Trên thế giới cĩ núi lửa đang hoạt động và núi lửa đĩ tăt.

- Đối với núi lửa đĩ tắt lâu thì nhung nham bị phân huỷ tạo thành lớp đất đá phì nhiêu rất thuận lợi cho phát triển nơng nghiệp, ở những nơi này dân cư tập trung đơng.

b. Động đất:

- Động đất: là hiện tượng xảy ra đột ngột từ một điểm ở dưới sâu, trong lịng đất làm cho các lớp đất đá gần mặt đất rung chuyển. - Để hạn chế bít thiệt hại do động đất: +Xây nhà chịu chấn động lớn.

+Nghiên cứu dự báo để sơ tán dân.

học 201... – 201...

Câu hỏi: Việt Nam cĩ địa hình núi lửa khơng? Phân bố ở đâu

? Động đất là gì

?Nguyên nhân nào sinh ra động đất

?Tác hại của động đất

? Biện pháp hạn chế tai họa động đất

?Nơi nào trên thế giới thường xảy ra động đất ? Nêu những trận động đất lớn mà em biết ? - GD mơi trường và kỹ năng sống - Cĩ những tác động tích cực đến bề mặt Trái đất.

- Cao nguyên, núi lửa Tây Nguyên, miền DHNB 800m. -Động đất là hiện tượng các lớp đất đá bị rung chuyển thiệt hại về người và của -Do tác động của nội lực - Nhà cửa, đường xỏ cầu cống bị phá hủy

- Xõy nhà chịu chấn động,ngiờn cứu dự báo sơ tán dân - Inđơnêxia, nhật bản, - Tỉnh Tứ Xuyên Trung Quốc -Sự chấn động do nham thạch -đất đá) là nơi đĩ bị đứt gãy, bị phá và sâu nên gây những trận động đất dữ dội.

- Động đất là tai họa của con người.

- Núi lửa và động đất đều do nội lực sinh ra

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập -10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học

Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hĩa, năng sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mơ hình….

Câu 1. Thế nào là quá trình nội lực? Nêu những tác động của nội lực đến địa hình trên

bề mặt Trái Đất.

Câu 2. Thế nào là quá trình ngoại lực? Nêu những tác động của ngoại lực đến địa hình

trên bề mặt Trái Đất.

Câu 3. Thế nào là hiện tượng động đất? Nêu tác hại của động đất. Câu 4. Mỏc ma là gì?.

Câu 5. Thế nào là hiện tượng núi lửa? Nêu tác hại của núi lửa.

học 201... – 201...

HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng -8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập

Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực

khái quát hĩa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mơ hình….

- Tại sao người ta núi rằng : Nội lực và ngoại lực là 2 lực đối nghịch nhau ?

- Núi lửa gây nhiều tác hại cho con người nhưng tại sao quanh các núi lửa vẫn cĩ dân cư sinh sống?

-Con người đĩ cĩ những biện pháp gì để hạn chế bít những thiệt hại do động đất gây ra ?

HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi và mở rộng -2’)

Mục tiêu: Tìm tịi và mở rộng kiến thức, khái quát lại tồn bộ nội dung kiến thức đĩ học Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực

khái quát hĩa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mơ hình….

- Sử dụng quả địa cầu để chứng minh giải thích các hệ quả tự nhiên của Trái Đất. - Xem trước bài địa hình bề mặt trái đất và xem hình 34,35 trang 43 sgk .

- Đọc bài đọc thêmvà trả lời câu hỏi:nêu sự khác biệt giữa độ cao tuyệt đối và độcao tương đối trang 42 sgk.

*Rút kinh nghiệm: ... ... ... 58

học 201... – 201...

Ngày soạn: /2019 Tiết 16

Ngày dạy: 2019 Tuần 16

BÀI 13. ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤTI. MỤC Tiêu I. MỤC Tiêu

1. Kiến thức:

- Biết được khái niệm và sự phân loại núi trên Trái đất.

- Phân biệt được độ cao tuyệt đối và độ cao tương đối của địa hình. - Phân biệt được sự khác biệt giữa núi già và núi trẻ.

- Hiểu thế nào là dạng địa hình caxtơ.

- Biết được các hang động - loại địa hình đặc biệt của núi đá vơi) những cảnh đẹp thiên nhiên, hấp dẫn khách du lịch.

2. Kĩ năng:

- Chỉ được các vùng địa hình cĩ thể hiện bằng màu sắc trên bản đồ, các vùng núi già, các dãy núi trẻ trên TG.

- Nhận biết đđịa hình cacxto qua tranh ảnh và trên thực tế.

3. Thái độ:

- Thấy được ý nghĩa của vựng núi trong việc phát triển kinh tế.

- Ý thức được sự cần thiết phải bảo vệ các cảnh đẹp tự nhiên trên TĐ núi chung và ở Việt Nam núi riêng.

- Khơng cĩ hành vi tiêu cực làm giảm vẻ đẹp của các quang cảnh tự nhiên.

4. Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực chung: đọc, sử dụng ngơn ngữ

- Năng lực chuyên biệt: năng lực quan sát, so sánh, tranh ảnh, tư liệu,..

II. CHUẨN BỊ:

Một phần của tài liệu GIÁO án địa lí lớp 6 mới (Trang 56 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(152 trang)
w