Câu 2: a/ Trình bày sự chuyển động tự quay quanh trục Trái Đất . b/ Luân Đơn múi giờ thứ 0, Việt Nam múi giờ thứ 7. Khi ở Luân Đơn là 5 giờ thì lúc đĩ ở Việt Nam sẽ là mấy giờ?
a. Hệ quả của sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất: trục của Trái Đất:
- Hiện tượng ngày và đêm ở khắp mọi nơi
trên bề mặt Trái Đất
- Các vật chuyển động trên bề mặt Trái Đất đều bị lệch hướng.
b. Hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau ở
khắp mọi nơi trên Trái Đất và:
- Trái Đất cĩ dạng hình cầu: một nửa
được chiếu sáng là ngày, nửa nằm trong tối là đêm
- Sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất từ Tây sang Đơng.
a-Trái Đất tự quay quanh một trục tưởng tượng nối liền hai cực và nghiêng 66033’trên mặt phẳng quỹ đạo.
- Hướng chuyển động từ Tây sang
Đơng.Thời gian tự quay một vũng quanh trục là 24 giờ -một ngày đêm).
b. Luân Đơn 5 giờ thì Việt Nam là 12 giờ
BÀI 7: SỰ VẬN ĐỘNG TỰ ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT VÀ CÁC HỆ QUẢ
a. Cấu tạo bên trong
Trái Đất gồm mấy lớp? Kể ra?
b. Lớp vỏ Trái Đất cĩ vai trị như thế nào đối với đời sống và hoạt động của con người? c. Dựa vào kiến thức đĩ học, em hãy nêu đặc điểm của lớp vỏ Trái Đất?
a. Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm 3lớp: Lớp vỏ Trái Đất, lớp trung gian và Lõi b. Vai trị của lớp vỏ Trái Đất đối với đời sống và hoạt động của con người:
-Vỏ Trái Đất chiếm 1% thể tích và 0,5% khối lượng của Trái Đất, nhưng cĩ vai trị rất quan trọng và là nơi tồn tại các thành phần tự nhiên khác và là nơi sinh sống, hoạt động của xĩ hội lồi người
c. Đặc điểm của lớp vỏ Trái Đất
- Vỏ Trái Đất là lớp đá rắn chắc ở ngồi cùng của Trái Đất, được cấu tạo do một số địa mảng nằm kề nhau
- Vỏ Trái Đất chiếm 1% thể tích và 0,5% khối lượng của Trái Đất.
BÀI 10: CẤUTẠO BấN TẠO BấN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT. Câu 1: a. Thế nào là động đất và núi lửa? b. Dựa vào kiến thức đĩ học và hiểu biết bản thân, em hãy giải thích tại sao nội lực và ngoại
a. - Núi lửa: là hình thức phun trào mắc ma ở dưới sâu lên mặt đất.
- Động đất: là hiện tượng xảy ra đột ngột từ một điểm ở dưới sâu, trong lịng đất làm cho các lớp đất đá gần mặt đất rung chuyển. Bài 12: Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất 69
học 201... – 201...
lực là hai lực đối nghịch nhau?
Câu 2: Núi lửa gây nhiều tác hại cho con người, nhưng tại sao quanh các núi lửa vẫn cĩ cư dân sinh sống? - Con người đĩ cĩ những biện pháp gì để hạn chế bít những thiệt hại do động đất gây ra?
Câu 3: Động đất là gì ? Nêu tác hại của động đất ?
B - Nội lực là những lực sinh ra ở bên trong Trái Đất làm cho địa hình cĩ xu hướng nâng lên, gồ ghề hơn.
- Ngoại lực là những lực sinh ra ở bên ngồi trên bề mặt Trái Đất làm cho địa hình cĩ xu hướng san bằng, hạ thấp.
- Khi núi lửa tắt, dung nham bị phân hủy hình thành các lớp đất đá phì nhiêu cĩ sức hấp dẫn rất lớn về nơng nghiệp đối với dân cư quanh vùng.
- Biện Pháp :
+ Xây nhà chịu được các chấn động lớn. + Lập các trạm nghiên cứu dự báo trước để kịp thời sơ tán dân khái vùng nguy hiểm. - Động đất: là hiện tượng các lớp đất đá gần mặt đất bị rung chuyển do những chuyển động trong lịng Trái Đất.
- Tác hại: những trận động đất lớn làm cho nhà cửa, đường sá, cầu cống... bị phá hủy và làm nhiều người chết.
HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập -10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học
Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực
khái quát hĩa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mơ hình….
Câu 1: Trình bày vị trí, hình dạng, kích thước Trái Đất?
Câu 2: Mơ tả các chuyển động của Trái đất? Hệ quả của tong chuyển động?
Câu 3: Cho biết cấu tạo trong của Trái Đất gồm mấy lớp? Đặc điểm của từng lớp?
Lớp nào là quan trọng nhất? Vì sao?
Câu 4: Nội lực là gì ? Ngoại lực là gì? Vai trị của nội lực và ngoại lực trong việc hình
thành bề mặt TĐ?
Câu 5: Nguyên nhân sinh ra động đất và núi lửa? Tác hại? Cách khắc phục?
học 201... – 201...
Câu 6: Các lục địa và đại dương trên thế giới?
Câu 7: Trình bày đặc điểm cơ bản của các dạng địa hình chủ yếu trên bề mặt Trái Đất? Câu 8: Tính khoảng cách thực tế dựa vào tỉ lệ bản đồ.
Câu 9: Tính giờ khu vực
Câu 10: Giải thích 1 số hiện tượng tự nhiên
HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng -8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập
Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực
khái quát hĩa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mơ hình….
- Trao đổi với bạn bè, người thân, đọc thêm tài liệu để hồn thành đề cương ơn tập.
HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi và mở rộng -2’)
Mục tiêu: Tìm tịi và mở rộng kiến thức, khái quát lại tồn bộ nội dung kiến thức đĩ học Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực
khái quát hĩa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mơ hình…. - Chuẩn bị ụn tốt thi học Kỳ vào ngày 22/12/....
Rút kinh nghiệm: ... ... ... 71
học 201... – 201...
Ngày soạn: / /201 Tiết 19
Ngày dạy: / /201 Tuần 19
KIỂM TRA HỌC KỲ IKIỂM TRA HỌC KỲ I KIỂM TRA HỌC KỲ I I. MỤC Tiêu
Sau bài học, học sinh:
1. Kiến thức :
- Đánh giá kết quả học tập của học sinh trong học Kỳ I
- Qua bài kiểm tra thu được các týn hiệu ngược nhằm điều chỉnh hoạt động dạy học.
2. Kĩ năng :
- Rèn cho học sinh kỹ năng tái hiện và vận dụng kiến thức, kỹ năng vào giải quyết các tình huống của bài tập.
3. Phẩm chất:
- Cĩ trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại và mơi trường tự nhiên
4. Định hướng hình thành và phát triển năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực tính toỏn. - Năng lực chuyờn biệt: sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên : Thiết kế ma trận, đề bài, đáp án, biểu điểm.2. Học sinh : ƠN tập theo Yêu cầu của GV. 2. Học sinh : ƠN tập theo Yêu cầu của GV.