Lớp vỏ sinh vật Các sinh vật sống trên

Một phần của tài liệu GIÁO án địa lí lớp 6 mới (Trang 140 - 143)

trên bề mặt Trái Đất tạo thành lớp vỏ sinh vật.

+ Sinh vật xâm nhập trong lớp đất đá, khí quyển và thuỷ quyển.

I. Lớp vỏ sinh vật- Các sinh vật sống trên - Các sinh vật sống trên bề mặt Trái Đất tạo thành lớp vỏ sinh vật. - Sinh vật xâm nhập trong lớp đất đá, khí quyển và thuỷ quyển.

* Bước 1: Giao nhiệm vụ

GV định hướng HS tìm hiểu nội dung phần 2.

- Giáo viên chiếu các cảnh quan thực vật của 3 đới khí hậu.H67: “Rừng nứa nhiệt đới “

H: Các cảnh quan trên nằm trong

đới khí hậu nào, đặc điểm thực vật như thế nào?

H: Em cĩ nhận xét gì về sự khác biệt đặc điểm 3 cảnh thực vật nĩi trên? Nguyên nhân của sự khác biệt đĩ?

H: Quan sát H67,68 cho biết Sự

phát triển của thực vật ở hai nơi

* Bước 2: Giải quyết nhiệm vụ

- HS tiếp nhận yêu cầu của GV.

- HS giải quyết nhiệm vụ GV giao: HS cĩ thể trả lời:

Các cảnh quan trên nằm trong đới khí:

+ Khí hậu nhiệt đới xanh tốt quanh năm. + Khí hậu ơn đới : Rơng lá về mùa thu và đơng. + Hàn Đới : Rất nghèo 2. Các nhân tố tự nhiên cĩ ảnh hưởng đến sự phân bố thực vật, động vật a. Đối với thực vật - Khí hậu là yếu tố tự nhiên cĩ ảnh hưởng rõ rệt đến sự phân bố và đặc điểm của thực vật

- Trong yếu tố khí hậu thì lượng mưa và nhiệt độ ảnh hưởng tới sự phát triển của thực vật

học 201... – 201...

này khác nhau như thế nào? Tại sao lại vậy?

H: Quan sát H69, 70 cho biết các

lồi động vật giữa hai miền lại cĩ sự khác nhau?

H: Sự ảnh hưởng của khí hậu tác

động tới động vật khác thực vật như thế nào? Ví dụ?

H: Hãy cho ví dụ về mối quan hệ

chặt chẽ giữa thực vật và động vật?

* Bước 3: Đánh giá.

- Nhận xét hành vi,thái độ, hiệu

quả, tính sáng tạo và năng lực nổi bật của các nhĩm.

+ Hs đánh giá HS

+ GV đánh giá HS, ghi nhận, tuyên dương.

chủ yếu là rêu, địa y.

+ Thực vật ở ba đới khác nhau vì do khí hậu khác nhau. + H67: Cĩ nhiều mưa + H68 :Khí hậu nĩng, khơng ẩm + H69: Gấu trăng, chim linh dương

+ H70: Voi, chim hươu cao cổ:

-> Do địa hình khí hậu khác nhau

+ Động vật chịu ảnh hưởng của khí hậu hơn vì cĩ thể di chuyển theo địa hình, theo mùa.

H: Hãy cho ví dụ về

mối quan hệ chặt chẽ giữa thực vật và động vật?

+ Rừng ơn đới: cây lá kim và cây hổn hợp cĩ động vật hay ăn quả của cây lá kim -Hươu nai).

b. Đối với động vật

- Khí hậu ảnh hưởng đến sự phân bố động vật trên bề mặt Trái đất

- Động vật chịu ảnh hưởng của khí hậu hơn vì động vật cĩ thể di chuyển theo địa hình và theo mùa

c. Mối quan hệ giữađộng vật và thực vật. động vật và thực vật.

- Động vật và thực vật cĩ mối quan hệ chặt chẽ với nhau.

* Bước 1: Giao nhiệm vụ

GV định hướng HS tìm hiểu nội dung phần 3.

- GV chia lớp thành 4 nhĩm cùng tìm hiểu nội dung như sau:

H: Con người cĩ ảnh hưởng tích

cực và tiêu cực tới dự phân bố thực vật và động vật trên Trái đất? Bằng kiến thức đã học kết hợp kênh chữ SGK và hiểu biết thực tế của bản thân , em hãy chứng minh điều đĩ?

- Gv chỉ định nhĩm trình bày kết quả thảo luận.

H: Vậy theo em, chúng ta cần làm gì để tăng cường hơn nữa những tác động tích cực tới sự phân bố

* Bước 2: Giải quyết nhiệm vụ

- HS tiếp nhận yêu cầu của GV.

- HS giải quyết nhiệm vụ GV giao: HS cĩ thể trả lời: Con người tác động rất lớn đến thực động vật theo cả 2 mặt: * Tích cực

+ Mang giống nuơi cây trồng vật nuơi từ nơi khác nhau

+ Cải tạo nhiều giống cây

*Tiêu cực:

3. Ảnh hưởng của conngười đối với sự phân người đối với sự phân bố thực vật động vật trên Trái đất

* Tích cực

- Mang giống nuơi cây trồng vật nuơi từ nơi khác nhau

- Cải tạo nhiều giống cây

*Tiêu cực:

- Phá rừng

- Ơ nhiễm mơi trường sống

học 201... – 201...

giới sinh vật trên TĐ?

* Bước 3: Đánh giá.

- Yêu cầu các nhĩm khác nhận xét, bổ sung.

- Gv nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.

- Gv liên hệ tích hợp bảo vệ mơi trường và kết luận tồn bài.

+ Phá rừng

+ Ơ nhiễm mơi trường

sống

+ Sinh vật nguy cơ tuyệt chủng )

+ BVMT, duy trì những sinh vật quí hiếm: Sách đỏ, sách xanh.

- Sinh vật nguy cơ tuyệt chủng

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập -10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học

Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực

khái quát hĩa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mơ hình….

Bài 1: Những nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố ĐV, TV trên TĐ. Hãy vẽ sơ đồ biểu thị mối quan hệ ấy.- 2 HS vẽ trên bảng. HS dưới lớp vẽ).

Bài 2: GV cho 3 nhĩm, mỗi nhĩm tìm hiểu động vật, thực vật ở một đới khí hậu

Đới Thực vật chủ yếu Động vật chủ yếu

Hàn đới Đồng rêu Gấu trắng, chim cánh cụt, …

Ơn đới Cây lá kim và cây hỗn hợp Hươu nai, tuần lộc, sĩc....

Nhiệt đới Rừng lá rộng, các dây leo chằng chịt Khỉ, vượn, sĩc...hổ, báo, voi, gấu....

HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng -8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập

Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực

khái quát húa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mơ hình….

- Trao đổi, chia sẻ với người thân trong gia đình và những người xung quanh em đề ra biện pháp hạn chế những tiêu cực đồng thời tăng cường tích cực của chúng ta đối với các sinh vật quanh mơi trường mà chúng ta đang sống.

học 201... – 201...

HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi và mở rộng -2’)

Mục tiêu: Tìm tịi và mở rộng kiến thức, khái quát lại tồn bộ nội dung kiến thức đĩ

học

Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực

khái quát hĩa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mơ hình…. - Liên hệ việc phân bố động thực vật ở địa phương em.

- Ơn tập các kiến thức đĩ học trong học kì 2.

ƠN TẬPI. MỤC TIÊU I. MỤC TIÊU

Sau bài học, học sinh:

1. Kiến thức

- Thơng qua bài ơn tập giĩp HS. Nắm vững các kiến thức cơ bản một cách cĩ hệ thống về: khống sản, lớp vỏ khí, thời tiết và khí hậu, hơi nước trong khơng khí, các đới khí hậu, biển và đại dương, đất, sinh vật.

2. Kĩ năng

- Vận dụng các kiến thức đã học vào thực hành: phân tích các mối quan hệ địa lí.

3. Phẩm chất

- Cĩ trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại và mơi trường tự nhiên.

4. Định hướng phát triển năng lực

- Năng lực chung : năng lực tự học

- Năng lực riêng : sử dụng bản đồ; sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mơ hình

Một phần của tài liệu GIÁO án địa lí lớp 6 mới (Trang 140 - 143)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(152 trang)
w