Giao tiếp: Phản hồi, lắng nghe tích cực; trình bày suy nghĩ ,ý tưởng, hợp tác giao tiếp

Một phần của tài liệu GIÁO án địa lí lớp 6 mới (Trang 118 - 123)

khi làm việc nhĩm

3. Phẩm chất

- Cĩ trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại và mơi trường tự nhiên

4. Định hướng hình thành và phát triển năng lực

học 201... – 201...

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngơn ngữ, năng lực tính tốn.

- Năng lực chuyên biệt: sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mơ hình

II. CHUẨN BỊ1. Giáo viên : 1. Giáo viên :

- Bản đồ tự nhiên thế giới. - Tranh ảnh : sơng, hồ...

2. Học sinh : Hoc bài, soạn bài theo hướng dẫn của thầyIII. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

1. Kiểm tra bài cũ:-khơng)

2. Bài mới:

Hoạt động của GV Hoạt động củaHS Nội dung kiến thức cần đạt HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động -2’)

Mục tiêu: Gây kích thích sự hứng thú cho học sinh, để các em sẵn sàng tiếp thu kiến

thức mới.

Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực

khái quát hĩa, năng sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mơ hình….

- Sơng và phần lớn hồ trên Trái Đất là những nguồn nước ngọt quan trọng trên lục địa. Chỉ cĩ một số ớt hồ nước mặn. Các đặc điểm của sơng, hồ phụ thuộc vào nhiều vào khí hậu của vùng cung cấp nước cho chúng. Sơng và hồ cĩ mối quan hệ chặt chẽ với đời sống con người, vì vậy việc hiểu biết về sơng và hồ cĩ ý nghĩa rất thực tiễn đối với mỗi vùng, mỗi quốc gia...

HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức -20’)

Mục tiêu: - Trình bày được khái niệm sơng, phụ lưu, chi lưu, hệ thống sơng, lưu vực

sơng, lưu lượng, chế độ nước sơng, nêu được mối quan hệ giữa nguồn cung cấp nước và chế độ nước sơng.

- Trình bày được khái niệm hồ, phân loại hồ theo nguồn gốc và tính chất nước.

Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực

khái quát hĩa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mơ hình….

1: Tìm hiểu sơng và lượng nước của sơng.-20’)

- Y/C hs quan sát tranh ảnh và đọc Mục 1 sgk.

? Sơng là gì?

? Nguồn cung cấp nước cho sơng? ? Lưu vực sơng là gì? - HS đọc Mục 1 - HS trả lời, nhận xét - HS trả lời, nhận xét

1.Sơng và lượng nước của sơng

a. Sơng:

- Là dịng nước chảy thường xuyên, tương đối ổn định trên bề mặt lục địa.

- Nguồn cung cấp nước cho sơng: nước mưa, nước ngầm, băng tuyết tan.

- Lưu vực sơng: là vùng đất đai cung cấp nước thường xuyên cho

học 201... – 201...

? Mỗi con sơng đều cĩ một diờn tích đất đai cung cấp nước thường xuyên cho nĩ gọi là gì?

- Tính từ đường nối các đỉnh núi về sơng chính -đường chia nước)

- Sơng cĩ lưu vực rộng nhất thế giới A – ma –rơn.

? Thế nào là hệ thống sơng - Sơng dài nhất thế giới là sơng Nin

- Y/C hs quan sát H59 sgk. ? Hãy xác định lưu vực, các phụ lưu và chi lưu của con sơng chính?

- Mỗi sơng cĩ lưu lượng và chế độ chảy, nguồn cung cấp nước khác nhau

- Yc hs quan sát sơ đồ.

? Lượng nước của sơng là gì?

- Sơng cĩ lưu lượng lớn nhất thế giới là sơng A –ma- rơn ? Theo em lưu lượng của một con sơng phụ thuộc vào những yếu tố nào?

? Mùa nào lưu lượng nước sơng lớn? Mùa nào lưu lượng nước sơng nhỏ?

? Như vậy lượng nước của sơng một năm cĩ ổn định khơng?

- Sự thay đổi đĩ gọi là thuỷ chế của sơng.

? Thuỷ chế sơng là gì?

? Vậy thuỷ chế của sơng phụ thuộc vào yếu tố nào?

- GV Chuẩn xác - Lưu vực sơng - HS trả lời, nhận xét - HS quan sát - HS quan sát, trả lời - Diện tích lưu vực - Nguồn cung cấp nước

- Mùa lũ lưu lượng lớn, mùa cạn lưu lượng nhỏ.

- Lượng nước của sơng một năm khơng ổn định

một con sơng.

- Hệ thống sơng: dịng sơng chính cựng các phụ lưu, chi lưu hợp lại với nhau tạo thành hệ thống sơng. * Lưu lượng: là lượng chảy qua mặt cắt ngang lịng sơng ở một địa điểm nào đĩ, trong một giây đồng hồ -m3 /s )

- Mối quan hệ giữa nguồn cấp nước và chế độ chảy -thủy chế).của sơng: nếu sơng chỉ phụ thuộc vào một nguồn cấp nước thì thủy chế của nĩ tương đối đơn giản. Cịn nếu sơng phụ thuộc vào nhiều nguồn cấp nước khác nhau thì thủy chiều của nĩ phức tạp hơn.

- Thuỷ chế -chế độ chảy): Là nhịp điệu thay đổi lưu lượng của một con sơng trong một năm.

- Mối quan hệ giữa nguồn cấp nước và chế độ chảy -thủy chế).của sơng: nếu sơng chỉ phụ thuộc vào một

học 201... – 201...

- Yêu cầu HS đọc bảng sgk ? Qua bảng trên, hãy so sánh lưu vực sơng và tổng lượng nước của sơng Mờ Cơng và sơng Hồng?

? Em hiểu thế nào là tổng lượng nước mùa cạn, tổng lượng nước mùa lũ?

VD: VN mùa cạn T11-4 năm sau, mùa lũ từ T5 đến t10 được tính bằng tỉ m3

? Bằng hiểu biết của mình em hãy cho ví dụ về lợi ích mà sơng đem lại cho con người?

? Ngồi những lợi ích mà sơng đem lại sơng cịn gây ra những tiêu cực nào?

? Những tiêu cực đĩ của sơng do những nguyên nhân nào?

- HS trả lời, nhận xét

- Nguồn cung cấp nước của sơng đĩ. - HS so sánh.

- HS trả lời, nhận xét

- Giao thơng, du lịch, cung cấp nước cho sản xuất, tưới tiêu cho đồng ruộng, sinh hoạt...

nguồn cấp nước thì thủy chế của nĩ tương đối đơn giản. Cịn nếu sơng phụ thuộc vào nhiều nguồn cấp nước khác nhau thì thủy chờ của nĩ phức tạp hơn.

2:Tìm hiểu khái niệm về hồ.- 20’)

- Y/C hs đọc Mục 2 sgk. ? Hồ là gì?

? Căn cư vào tính chất của nước, em hãy cho biết trên thế giới cĩ mấy loại hồ? ? Căn cứ vào nguồn gốc hình thành hồ ?

? Em hãy nêu tên một số loại hồ nhân tạo mà em biết. Các hồ này cĩ tác dụng gì?

? Sơng và hồ khác nhau như thế nào? ? Tác dụng của hồ? ? Thực trạng hồ và sơng của - HS đọc Mục 2 - HS trả lời, nhận xét - HS trả lời - Du lịch, cung cấp nước tưới tiêu cho đồng ruộng, thuỷ điện nuơi trồng thuỷ hải sản...

2. Hồ

- Hồ là khoảng nước tương đối rộng và sâu trong đất liền.

- Căn cứ vào tính chất của nước hồ được phân thành 2 loại: Hồ nước mặn và hồ nước ngọt.

- Căn cứ vào nguồn gốc hình thành cĩ:

+ Hồ vết tích của khúc sơng-hồ Tây).

+ Hồ miệng núi lửa-hồ Plõy cu) + Hồ nhân tạo xây dùng để phục vụ nhà máy thuỷ điện-hồ Hồ Bình)

học 201... – 201...

nước ta như thế nào ?

? Theo em chúng ta cần phải làm gì để cho sơng và hồ khơng bị ơ nhiễm? - Yc hs đọc ghi nhớ - Đang bị ơ nhiễm. - Khơng vứt rác ra sơng hồ,... * Ghi nhớ-sgk)

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập -10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học

Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực

khái quát hĩa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mơ hình…. Bài 1: Yêu cầu làm bài tập trong Tập bản đồ - theo nhĩm)

H: Hãy vẽ sơ đồ khái quát lại kiến thức bài học - Bản đồ tư duy)

HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng -8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập

Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực

khái quát hĩa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mơ hình….

- Hãy trao đổi với người thân hoặc bạn bè của em và ghi lại những con sơng và hồ lớn ở thành phố Hải Phịng của em.

HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi và mở rộng -2’)

Mục tiêu: Tìm tịi và mở rộng kiến thức, khái quát lại tồn bộ nội dung kiến thức đĩ

học

Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực

khái quát hĩa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mơ hình…. - Học bài trả lời các câu hỏi cuối bài

- Làm bài tập tập bản đồ và vỏ bài tập

- Chuẩn bị bài sau: Bài 24 : Biển và đại dương

+ Tìm hiểu về độ muối của nước biển và đại dương

+ Các hình thức vận động của nước biển, nguyên nhân sinh ra các hình thức đĩ

học 201... – 201...

Bài:24

BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG

I. MỤC TIÊU

Sau bài học, học sinh:

1. Kiến thức

- Hs biết được độ muối của biển, đại dương và nguyên nhân làm cho nước biển, đại dương cĩ muối khơng giống nhau.

- Trình bày được các hình thức vận động của nước biển và đại dương - song, thủy triều, dịng biển ) và nguyên nhân.

2. Kĩ năng

- Nhận biết được hiện tượng song biển và thủy triểu qua tranh ảnh. Giáo dục kĩ năng sống:

Một phần của tài liệu GIÁO án địa lí lớp 6 mới (Trang 118 - 123)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(152 trang)
w