I. MỤC Tiêu 1 Kiến thức:
A. Giới thiệu bài: Địa hình trên bề mặt trái đất rất đa dạng, cĩ nơi là núi cao, cĩ nơi là đồ
như bát úp cĩ nơi là đồng bằng bằng phẳng … sở dĩ cĩ sự khác biệt đĩ là do. Tác động của nội lực và ngoại lực . Vậy nội lực là gì ?. Ngoại lực là gì ? chúng ảnh hưởng đến sự hình thành địa hình trên bề mặt trái đất như thế nào ? Đĩ là nội dung của bài học hơm nay .
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức -20’)
Mục tiêu: - HS hiểu được khái niệm nội lực và ngoại lực và biết tác động của chúng đến
địa hình trên bề mặt Trái Đất
- HS hiểu được hiện tượng động đất , núi lửa và tác hại của chúng. Biết khái niệm macma
Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực
khái quát hĩa, năng sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mơ hình….
Hoạt động 1 suy nghĩ- cặp đơi- chia sẻ
GV: Hướng dẫn học sinh quan sát bản đồ thế giới. Đọc chỉ dẫn kí hiệu về độ cao và độ sâu dưới Đại Dương.
Câu hỏi: Hãy xác định khu vực tập trung nhiều núi cao? Tên núi? Đỉnh cao nhất, nĩc nhà thế giới, đồng bằng rộng lớn. Khu vực cĩ địa hình thấp dưới mực nước biển? ?Qua bản đồ cĩ nhận xét gì về địa hình Trái Đất.
?Nguyên nhân nào sinh ra sự khác biệt của địa hình bề mặt Trái Đất ?Ngoại lực là gì ? Nội lực khác ngoại lực ở điểm nào Kết luận: Hai lực hồn tồn đối nghịch nhau. - HS quan sát -Dãy Hymalaia, đỉnh Choomolumma cao 8848m, các đồng bằng Trung Âu một số đồng bằng Châu Châu thổ Hà Lan – đắp đê biển.
-Địa hình đa dạng, cao thấp khác nhau. Chỗ cao núi, bằng phẳng là đồng bằng. Chỗ thấp hơn mực nước biển.
-Do tác động đối nghịch nhau: nội lực và ngoại lực -Ngoại lực là những lực sinh ra bên ngồi mặt đất, chủ yếu là quá trình phong hoỏ, xâm thực sang bằng những chỗ gồ ghề của địa hình. - Nội lực: là những lực sinh ra trong lịng đất: nộn ộp, uốn nếp, đứt gãy đất đá, đẩy vật chất nĩng chảy lện khái
1.Tác động của nội lực và ngoại lực
- Nội lực là những lực sinh ra ở bên trong Trái Đất.
- Ngoại lực là những lực sinh ra ở bên ngồi, trên bề mặt Trái Đất.
- Tác động của nội lực và ngoại lực:
+ Nội lực và ngoại lực là hai lực đối nghịch nhau nhưng xảy ra đồng thời và tạo nên địa hình bề mặt Trái Đất. + Tác động của nội lực thường làm cho bề mặt trái đất gồ ghề, cịn tác động của ngoại lực lại thiên về sự san bằng, hạ thấp địa hình.
+ Do tác động của nội lực, ngoại lực nên địa hình trên Trái Đất cĩ nơi cao, nơi thấp, cĩ nơi bằng phẳng, cĩ nơi gồ ghề.
học 201... – 201...
Lưu ý: Nếu tốc độ nâng địa hình lực mạnh hơn ngoại lực sang bằng thì núi cĩ đặc điểm gì? núi cao nhiều, càng ngày càng cao. Ngược lại nội lực< ngoại lực thì sinh ra đặc điểm gì? Hãy nêu một số ví dụ về tác hại của ngoại lực đến địa hình bề mặt trái đất.
mặt đất làm mặt đất gồ ghề.
Hoạt động 2: HS làm việc
cá nhân/ Thảo luận
?Núi lửa và động đất do lực nào sinh ra ? Từ lớp nào của Trái Đất ?
?Đặc điểm vỏ Trái Đất nơi cĩ động đất và núi lửa như thế nào?
?QS hình 31 hãy chỉ và đọc