- Tư Duy: Tìm kiếm và xử lý thơng tin qua bài viết về độ muối của nước biển và đạ
1. muối của nước biển và đại dương.
Trên bề mặt Trái Đất, biển và đại dương chiếm phần quan trọng nhất - 71% diện tích bề mặt trái đất). Các biển và nhất là đại dương lưu thơng với nhau, nhưng vẫn mang những đặc tính khác nhau. Vậy biển và đại dương cĩ đặc điểm gì và cĩ hình thức vận động nào? Đĩ là nội dung bài học chúng ta tìm hiểu hơm nay.
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức -20’)
Mục tiêu: - Hs biết được độ muối của biển, đại dương và nguyên nhân làm cho nước
biển, đại dương cĩ muối khơng giống nhau.
- Trình bày được các hình thức vận động của nước biển và đại dương - song, thủy triều, dịng biển ) và nguyên nhân.
Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực
khái quát hĩa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mơ hình….
* Bước 1: Giao nhiệm vụ
- GV định hướng HS tìm hiểu nội dung phần 1.
H. Các em đĩ từng được ra biển chưa? Vậy khi nĩi tới biển thì các em liên tưởng đến điều gì?
H: Nước biển khác nước sơng như thế nào?
* GV: Vậy độ muối của nước biển và đại dương như thế nào? nguyên nhân do đâu? chúng ta cùng tìm hiểu phần 1
H: Nước biển và đại dương cĩ độ muối trung bình là bao nhiờu? Em
* Bước 2: Giải quyết nhiệm vụ
- HS tiếp nhận yêu cầu của GV.
- HS giải quyết nhiệm vụ GV giao: HS cĩ thể trả lời:
+ Nước biển cĩ độ mặn + Nước biển và đại dương cĩ độ muối trung bình là 35‰.
+ Nước biển lại cĩ độ muối là do nước sơng hồ tan các muối từ đất
1. Độ muối của nướcbiển và đại dương. biển và đại dương.
- Độ muối trung bình của nước biển và đại dương là 35‰
học 201... – 201...
hiểu thế nào là 35‰?
* GV dùng mơ hình giải thích trong 1000g nước biển cĩ 35g muối
* GV cho học sinh quan sát sơ đồ tuần hồn của nước.
H: Quan sát sơ đồ tuần hồn của nước kết hợp tìm hiểu SGK em hãy cho biết tại sao nước biển lại cĩ độ muối như vậy?
Cho HS quan sát bảng thống kê
độ muối của một số biển và đại dương.
Tên biển Độ muối
Ban tích 32‰
Biển Đơng 33‰
Biển Hồng Hải - Đỏ) 41‰
Biển Chết 290‰
* Gv: Vì sao các biển và đai dương vốn ăn thơng với nhau nhưng lại cĩ độ muối khác nhau? Để trả lời câu hỏi này chúng ta cùng tìm hiểu:
* GV đưa lược đồ tự nhiên châu Âu, châu Phi.
H: Xác định trên lược đồ vị trí của biển Ban tích, biển Đỏ?
H: Quan sát lược đồ - chú ý vị trí, nguồn nước sơng cung cấp cho các biển) giải thích tại sao biển Ban tích cĩ độ muối nhỏ hơn biển Đỏ?
H: Vậy vì sao các biển và đai dương vốn ăn thơng với nhau nhưng lại cĩ độ muối khác nhau?
* Chiếu hình ảnh biển Đơng
H: Độ muối của biển nước ta là bao nhiêu? Tại sao độ muối của biển nước ta lại thấp hơn các vùng biển khác?
* GV cho học sinh xem tranh làm muối Bình Thuận.
H: Dựa vào độ muối của biển và đại dương nhân dân thường phát triển ngành sản xuất nào?
* Bước 3: Đánh giá.
- Nhận xét hành vi,thái độ, hiệu quả,
đá trong lục địa đưa ra biển.
+ Các đại dương dọc theo đường xích đạo : 36,8 ‰
+ Các đại dương dọc theo chí tuyến : 34,6 ‰ + Độ muối của các biển và đại dương khác nhau + Các biển và đai dương vốn ăn thơng với nhau nhưng lại cĩ độ muối khác nhau vì: + Biển Ban Tích: cĩ nguồn nước sơng phong phú, nằm ở vùng vĩ độ cao lượng bốc hơi ít
+ Biển Hồng Hải cĩ ít sơng chảy vào, nằm trong mơi trường nhiệt đới nên lượng bốc hơi nước lớn hơn
=> Tuỳ thuộc vào mật độ sơng đổ vào các biển và đai dương, độ bốc hơi của nước.
+ Độ muối của biển Đơng là 33‰
+ Việt Nam là nước cĩ nhiều sơng ngũi, khí hậu mưa nhiều
+ Dựa vào độ muối của
biển và đại dương nhân dân thường phát triển ngành sản xuất muối.
- Độ muối là do nước sơng hũa tan các loại muối từ đất đá trong lục địa.
- Độ muối của các biển và đại dương khác nhau
học 201... – 201...
tính sáng tạo và năng lực nổi bật của các nhĩm.
+ Hs đánh giá HS + GV đánh giá HS
- GV ghi nhận, tuyên dương.
* Bước 1: Giao nhiệm vụ
- GV định hướng HS tìm hiểu nội dung phần 2.
H: Nước biển và đại dương cĩ mấy vận động? Đĩ là những vận động nào
- GV cho học sinh xem một đoạn phim ngắn về sĩng biển.
H: Em hãy mơ tả lại hiện tượng được quay trong đoạn phim?
- GV cho HS quan sát mơ hình vận động của sĩng.
H: Vậy Sĩng là gì? Nguyên nhân nào sinh ra Sĩng?
H: Phạm vi hoạt động của sĩng? - GV: Khi ta thấy sĩng biển từng đợt dào dạt xơ bờ chỉ là ảo giác. Thực chất sĩng chỉ là sự vận động tại chỗ của các hạt nước trên mặt biển.
- GV cho HS quan sát , phim về Sĩng thần
H: Nêu đặc điểm của sĩng thần, nguyên nhân, tác hại của Sĩng thần?
- GV cho HS quan sát hình ảnh về ảnh hưởng của sĩng
H: Sĩng cĩ ảnh hưởng như thế nào đến đời sống và sinh hoạt của con người? -lợi và tác hại)
Hồn thành bảng
H: Kể một vài trận sĩng thần gần đây mà em biết?
- GV cho học sinh quan sát trạm cảnh báo sĩng thần đặt tại Inđonêia...
H: Để khắc phục tác hại của sĩng thần các nước trên vùng biển Đơng Nam Á và Nam Á đĩ làm gì?
- GV cho HS quan sát hình 62, hình 63
* Bước 2: Giải quyết nhiệm vụ
- HS tiếp nhận yêu cầu của GV.
- HS giải quyết nhiệm vụ GV giao: HS cĩ thể trả lời:
+ Nước biển và đại dương cĩ 3 vận động: Sĩng, thuỷ triều và các dịng biển.
+ Sĩng là hình thức dao động tại chỗ của nước biển và đại dương
+ Giĩ là nguyên nhân chính tạo ra Sĩng
+ Phạm vi hoạt động của sĩng: Lớp nước trên mặt biển + Đặc điểm của sĩng thần: Sĩng cao từ 20-40 m, tốc độ từ 400-800 k/h + Sĩng thần do hiện tượng động đất hoặc nĩi lửa phun ngầm dưới đáy biển gây ra.
+ Để khắc phục tác hại của sĩng thần các nước trên vùng biển Đơng Nam Á và Nam Á đĩ đặt các trạm cảnh báo sĩng thần ở những vùng hay xảy ra.
+ Cĩ 3 loại thủy triều: nhật triều, bỏn nhật triều, tạp triều
2.Vận động của nước biển và đại dương.
a, Sĩng
- Là hình thức dao động tại chỗ của lớp nước trên mặt biển - Giĩ là nguyên nhân chính tạo ra Sĩng.
- Nĩi lửa, động đất dưới đáy biển sinh ra sĩng thần
học 201... – 201...
H: Quan sát H62, H63 SGK, nhận xét sự thay đổi của ngấn nước biển ven bờ ?
Tích hợp mơ n vật lý
H: Tại sao cĩ lúc biển rộng ra, lúc thu hẹp lại?
H: Đĩ là hiện tượng gì?
H: Em hiểu thế nào là thủy triều?
- GV cho HS quan sát đoạn phim nhỏ về thủy triều
H: Theo dõi đoạn phim em hãy nêu nguyên nhân sinh ra thủy triều?
H: Nghiờn cứu SGK em hãy cho biết cĩ mấy loại thủy triều? Thế nào là nhật triều, bỏn nhật triều?
H: Vùng biển nước ta cĩ chế độ thuỷ triều như thế nào?
- GV cho HS làm việc nhĩm Thời gian: 2 phút
Hình thức: nhĩm bàn Nội dung:
CH 1: Dựa vào đoạn phim kết hợp quan sát hai hình vẽ trên, em hãy cho biết dao động của thủy triều lớn nhất - triều cường), nhỏ nhất - triều kém) khi nào? Khi đĩ ở Trái Đất sẽ thấy Mặt Trăng, Mặt Trời như thế nào? CH 2: Triều cường và triều kém diễn ra vào thời gian nào trong tháng? - GV theo dõi, hướng dẫn học sinh thảo luận.
- GV cho các nhĩm báo cáo kết quả thảo luận.
- GV: Ngồi ra những đợt triều cường cịn phụ thuộc khoảng cách của Mặt Trăng so với Trái Đất.
- GV cho học sinh quan sát một số hình ảnh
H: Dựa vào những bức ảnh trên em hãy nêu các ứng dụng của thuỷ triều vào sản xuất và đời sống?
Tích hợp mơ n lịch sử
- GV đưa ảnh triều cường ở thành
Nhật triều: Thuỷ triều lên xuống đều đặn mỗi ngày một lần
Bỏn nhật triều: Mỗi ngày thuỷ triều lên xuống 2 lần.
+ Vùng biển nước ta cĩ chế độ thuỷ triều khá đa dạng cĩ cả ba loại nhưng nhật triều là chủ yếu. + Khi Mặt Trăng, Mặt Trời, Trái Đất nằm thẳng hàng thì dao động thủy triều là lớn nhất -triều cường). + Khi Mặt Trăng, Mặt Trời và Trái Đất nằm vuơng gĩc với nhau thì dao động thủy triều là nhỏ nhất -triều kém). + Triều cường : lúc trăng trịn - giữa tháng) và khơng trăng - đầu tháng)
+ Triều kém: trăng lưỡi liềm đầu tháng và cuối tháng
+ Ảnh hưởng tiêu cực của triều cường: Gây ngập lụt, nhiểm mặn những vùng ven biển. + Dịng biển là hiện tượng chuyển động của lớp nước biển trên mặt, tạo thành các dịng chảy trong các biển và đại dương.
+ Do các loại giĩ thổi thường xuyên ở trái đất như giớ Tây ơn đới, Tín phong
+ Cĩ hai loại: Dịng