1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
1. Núi là gì? Tiêu chuẩn để phân loại núi?
2. Và sao trước khi xem bản đồ ta phải xem bản chú giải.
3. Dạy bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động củaHS Nội dung kiến thức cần đạt HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động -2’)
Mục tiêu: Gây kích thích sự hứng thú cho học sinh, để các em sẵn sàng tiếp thu kiến
thức mới.
Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực
khái quát hĩa, năng sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mơ hình….
A. Giới thiệu bài:
Chúng ta đĩ học và tìm hiểu về núi một địa hình nổi bật trên bề mặt Trái Đất -núi) vậy ngồi núi ra cịn cĩ một số dạng địa hình nữa: cao nguyên, bình nguyên-đồng bằng) và đồi. Vậy khái niệm của các dạng địa hình này ra sao? Chúng cĩ điểm gì giống và khác nhau. Bài học hơm nay sẽ giúp các em trả lời câu hỏi đĩ.
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức -20’) Mục tiêu:
học 201... – 201...
HS hiểu được đặc điểm hình dạng, độ cao của bình nguyên, cao nguyên,đồi núi: ý nghĩa của các dạng địa hình đối với sản xuất nơng nghiệp
Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực
khái quát hĩa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mơ hình….
Hoạt động 1: HS làm việc
cá nhân.
+Bình nguyên cĩ hình thỏi như thế nào?
+Độ cao của nĩ?
+Căn cứ vào nguồn gốc hình thành, người ta chia bình nguyên ra mấy loại?
+Bình nguyên cĩ giá trị gì về kinh tế?
-GV HD HS tìm các bình nguyên trên thế giới và VN dựa vào thang màu sắc
-GV liên hệ thực tế ở Việt nam
-Bình nguyên -đồng bằng) là dạng địa hình thấp, cĩ bề mặt tương đối bằng phẳng.Độ cao tuyệt đối thường dưới 200m. -Bình nguyên phân ra hai loại: +Bình nguyên do băng hà bào mũn.
+Bình nguyên do phự sa sơng và biển bồi tụ. Bình nguyên bồi tụ ở cửa các con sơng lớn gọi là châu thổ.
-Bình nguyên thuận lợi cho việc trồng các loại cây lương thực và thực phẩm.
-Đồng bằng bào mũn: đồng bằng Châu Âu, Canađa… -Đồng bằng bồi tụ: đồng bằng Hồng Hà, Amadụn, Cửu Long-Việt Nam). 1. Bình nguyên -đồng bằng) + Bình nguyên là dạng địa hình thấp, cĩ bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc hơi gợn Sĩng. Các bình nguyên được bồi tụ ở cửa các sơng lớn gọi là Châu thổ.
+ Độ cao tuyệt đối của bình nguyên thường dưới 200m, nhưng cịng cĩ những bình nguyên cao dần 500m.
- Bình nguyên là nơi thuận lợi cho việc phát triển nơng nghiệp
Hoạt động 2:Thảo luận
-Quan sát mơ hình, hình 40,hình 41, hãy cho biết: +Cao nguyên cĩ bề mặt hình thỏi như thế nào? +Độ cao của cao nguyên? +Tìm những điểm giống và khác nhau giữa cao nguyên và bình nguyên?
+Giá trị kinh tế của cao nguyên?
- Tìm các cao nguyên trên bản đồ.
Thảo luận
-Cao nguyên là dạng địa hình tương đối bằng phẳng cĩ sườn dốc và độ cao tuyệt đối từ 500m trở lện.
-Cao nguyên thuận lợi cho việc trồng cây cơng nghiệp và chăn nuơi gia súc.
-Cao nguyên Tây Tạng -Trung Quốc).
-Cao nguyên Tây nguyên) Việt Nam
2. Cao nguyên:
+ Cao nguyên cĩ bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc hơi gợn sĩng, nhưng cĩ sườn dốc; độ cao tuyệt đối của cao nguyên trên 500m.
+ Cao nguyên là nơi thuận lợi cho việc trồng cây cơng nghiệp và chăn nuơi gia súc lớn.
Hoạt động 3: Suy nghĩ-
cặp đơi- chia sẻ
3. Đồi:
+ Đồi là dạng địa hình cao,
học 201... – 201...
Đọc SGK và rút ra nhận xét theo các ý sau:
+Đồi cĩ đặc điểm hình thỏi như thế nào?
+Độ cao của nĩ?
+Tìm các đồi ở Việt Nam
GV nhận xét bổ sung các Nhĩm Giáo dục kỹ năng sống và bảo vệ mơi trường: - Biết được vai trị của các dạng địa hình trên trong phát triển kinh tế hiện nay.
* Đồi cĩ độ cao tương đối khơng quá 200m,cĩ đỉnh trên ,sườn thoải và thường hay tập trung thành vùng như vùng đồi trung du nước ta.
Vùng trung du Phú Thọ Thái Nguyên-Việt Nam-Thuận lợi trồng cây cơng nghiệp kết hợp lâm nghiệp. Chăn thả gia súc
cĩ đỉnh trên, sườn thoải; độ cao tương đối thường khơng quá 200m.
+ Đồi là nơi thuận lợi cho việc trồng các loại cây lương thực và cây cơng nghiệp.
HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập -10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học
Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực
khái quát hĩa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mơ hình….
* Tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường:
- Nhắc lại khái niệm về 4 loại địa hình: Núi, Cao nguyên, Đồi, Đồng bằng. - Các loại địa hình trên cĩ giá trị kinh tế khác nhau ntn?
- Từ đĩ chúng ta cần bảo vệ và sử dụng những địa hình đĩ ra sao?
HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng -8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập
Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực
khái quát hĩa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mơ hình….
- Cĩ 3 vị khách du lịch, đang nghỉ tại thủ đơ Hà Nội . Vị khách 1 thích chiêm ngưỡng những cánh đồng lúa bát ngát. Vị khách 2 muốn được tận mắt mình nhìn thấy những đồi chè mênh mơng. Vị khách 3 thì muốn được ngắm nhìn và tìm hiểu những cánh rừng cà phê bạt ngàn . Là một hướng dẫn viên du lịch, em hãy tư vấn giúp họ những địa điểm tham quan phù hợp với yêu cầu của từng người trên đất nước chúng ta.
học 201... – 201...
HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi và mở rộng -2’)
Mục tiêu: Tìm tịi và mở rộng kiến thức, khái quát lại tồn bộ nội dung kiến thức đĩ học Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực
khái quát hĩa, năng sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mơ hình…. - Lập sơ đồ tư duy các kiến thức đĩ học:
+ Trái Đất
+ Bản đồ và cách đọc bản đồ
- Xem lại từ bài 1 đến bài 14, chuẩn bị tiết ụn tập HKI. Rút kinh nghiệm:
... ...
Ngày soạn: / /201 Tiết
18
Ngày dạy: / /201 Tuần
18
ƠN TẬP HỌC KỲI. MỤC Tiêu I. MỤC Tiêu
1. Kiến thức: