độ khơng khí qua các nguồn, kênh thơng tin.
- Chuẩn bị bài 23: Các đới khí hậu trên Trái Đất: + Xem lại các phần nội dung kiến thức.
+ Trả lời những câu hỏi in nghiêng trong bài 23.
học 201... – 201...
Tiết 27 – Bài 22
CÁC ĐỚI KHÍ HẬU TRÊN TRÁI ĐẤTI. MỤC TIÊU I. MỤC TIÊU
Sau bài học, học sinh:
1. Kiến thức
- Biết được các đới khí hậu chính trên trái đất, giới hạn và đặc diểm của từng đới.
2. Kĩ năng
- Quan sát, nhận xét sơ đồ hình vẽ các đới khí hậu trên Trái đất.
3. Phẩm chất
- Cĩ trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại và mơi trường tự nhiên
4. Định hướng hình thành và phát triển năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngơn ngữ, năng lực tính tốn.
- Năng lực chuyên biệt: sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mơ hình
II. CHUẨN BỊ1. Giáo viên : 1. Giáo viên :
- Bản đồ khí hậu thế giới. - Lược đồ các đới khí hậu.
2. Học sinh : Hoc bài, soạn bài theo hướng dẫn của thầyIII. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Kiểm tra bài cũ:-Khơng )2. Bài mới: 2. Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động củaHS Nội dung kiến thức cần đạt HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động -2’)
Mục tiêu: Gây kích thích sự hứng thú cho học sinh, để các em sẵn sàng tiếp thu kiến
thức mới.
Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực
khái quát hĩa, năng sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mơ hình…. - Sự phân bố ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời trên bề mặt Trái Đất khơng đồng đều. Nĩ phụ thuộc vào gúc chiếu của ánh sáng Mặt Trời và thời gian chiếu sáng ...Chính vì thế mà người ta chia bề mặt Trái Đất ra thành năm vành đai nhiệt cĩ những đặc điểm khác nhau về khí hậu.
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức -20’)
Mục tiêu: - Biết được các đới khí hậu chính trên trái đất, giới hạn và đặc diểm của từng
học 201... – 201...
đới.
Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực
khái quát hĩa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mơ hình….
GV định hướng HS tìm hiểu nội dung phần 1.
H1: Nhắc lại những ngày
mặt trời chiếu thẳng gĩc vào đường thẳng xích đạo và hai đường chí tuyến B, N
H2: Vậy mặt trời quanh năm
cĩ chiếu thắng gĩc ở các vĩ tuyến cao hơn 23027' B và Nam khơng? Chỉ dừng lại ở giới hạn nào?
H3: Các vịng cực là giới
hạn của khu vực cĩ đặc điểm gì?
H4: Khi mặt trời chiếu thẳng
gĩc vào các vị trí nĩi trên thì thì lượng ánh sáng và nhiệt độ ở đất ra sao?
H5: Chí tuyến và vịng cực
là những đường ranh giới phân chia các yếu tố gì?
H6: Lên bảng chỉ các đường chí tuyến và vịng cực ? * Đánh giá. + Hs đánh giá HS + GV đánh giá HS - GV ghi nhận, tuyên dương.
- HS tiếp nhận yêu cầu của GV.
- HS giải quyết nhiệm vụ GV giao: HS cĩ thể trả lời:
H1: Nhắc lại những ngày mặt trời chiếu thẳng gĩc vào đường thẳng xích đạo và hai đường chí tuyến B, N
H2: Mặt trời khơng chiếu
thẳng gĩc ở các vĩ tuyến cao hơn 23027' B và Nam.
H3: Các vịng cực là giới
hạn khu vực cĩ ngày và đêm dài 24 giờ.
H4: Khi mặt trời chiếu
thẳng gĩc vào các vị trí nĩi trên thì thì lượng ánh sáng nhiều, nhiệt độ cao.
H5: Chí tuyến và vịng
cực: Là những phân chia ranh giới các vành đai nhiệt.)
1. Các chí tuyến và vịng cựctrên trái Đất trên trái Đất
- Các chí tuyến là những đường coa ánh sáng mạt trời chiếu vương gĩc vào các ngày Hạ chí và các ngày Đơng chí.
- Các chí tuyến và vịng cực là ranh giới phân chia các vành đai nhiệt
- GV định hướng HS tìm hiểu nội dung phần 1.
H1: Sự phân chia khí hậu
trên trái đất phụ thuộc vào những nhân tố cơ bản nào? Vì sao?
H2: Quan sát H58 lên bảng
xác định vị trí các đới khí hậu trên bản đồ khí hậu thế giới.-Dành cho HS yếu, kém)
- HS tiếp nhận yêu cầu của GV.
- HS giải quyết nhiệm vụ GV giao.
- GV theo dõi, đơn đốc, động viên HS.
2. Sự phân chia bề mặt tráiđất ra các đới khí hậu theo vĩ đất ra các đới khí hậu theo vĩ độ.
- Tương ứng với 3 vành đai nhiệt trên trái Đất cĩ 5 đới khí hậu theo vĩ độ + Một đới nĩng. + 2 Đới lạnh. + 2 Đới ơn hồ. 116
học 201... – 201...
- Hình thành 4 nhĩm thảo luận hồn thành đặc điểm khí hậu của các khu vực. - Yêu cầu các nhĩm cử đại diện trình bày kết quả, mỗi nhĩm nêu 1 khu vực theo chỉ định của GV.
* Bước 3: Đánh giá.
+ Hs đánh giá HS + GV đánh giá HS
- GV ghi nhận, tuyên dương, chuẩn lại kiến thức:
Tên đới khí hậu Đới nĩng -Nhiệt đới)
Hai đời ơn hồ -ơn đới)
Hai đới lạnh -Hàn đới)
Vị trí Từ 23027'B - 23027'N Từ 23027'B - 66033'B Từ 23027'N - 66033'N Từ 66033'B - Cực Bắc Từ 66033'N - Cực Nam Gĩc chiếu ánh sáng mặt trời - Quanh năm lớn - Thời gian chiếu sáng trong năm chệnh nhau ít
Gĩc chiếu và thời gian chiếu trong năm chệnh nhau lớn
- Quanh năm nhỏ
- Thời gian chiếu sáng dao động lớn Đặc điểm khí hậu Nhiệt độ
Quanh năm nĩng Nhiệt độ trung bình Quanh năm giá lạnh
Giĩ Tín phong Tây ơn đới Đơng cực
Lượn g mưa
1000-2000 mm 500 - 1000mm < 500mm
HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập -10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học
Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực
khái quát hĩa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mơ hình….
- Chỉ trên lược đồ - hoặc bản đồ)các đới khí hậu trên trái đất. Sự khác biệt cơ bản của các đới khí hậu này?
- Làm bài TBĐ .
học 201... – 201...
HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng -8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập
Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực
khái quát hĩa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mơ hình….
- Hãy trao đổi với người thân hoặc bạn bè của em và cho biết: Việt Nam thuộc đới khí hậu nào? Cĩ đặc điểm khí hậu ra sao?
HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi và mở rộng -2’)
Mục tiêu: Tìm tịi và mở rộng kiến thức, khái quát lại tồn bộ nội dung kiến thức đĩ học Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực
khái quát hĩa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mơ hình…. - ƠN bài theo hệ thống câu hỏi sgk
- Hồn thành vỏ bài tập và tập bản đồ
- Đọc và tìm hiểu trước bài 23: Sơng và hồ: Sưu tầm một số con sơng và hồ lớn trên thế giới và ở Việt Nam.
Bài 23 :
SƠN G VÀ HỒ I. MỤC TIÊU I. MỤC TIÊU
Sau bài học, học sinh:
1. Kiến thức
- Trình bày được khái niệm sơng, phụ lưu, chi lưu, hệ thống sơng, lưu vực sơng, lưu lượng, chế độ nước sơng, nêu được mối quan hệ giữa nguồn cung cấp nước và chế độ nước sơng.
- Trình bày được khái niệm hồ, phân loại hồ theo nguồn gốc và tính chất nước.
2. Kĩ năng
- Qua mơ hình, tranh ảnh, mơ tả được hệ thống sơng, các loại hồ. Giaĩ dục kĩ năng sống.