Học sinh: Hoc bài, soạn bài theo hướng dẫn của thầy III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

Một phần của tài liệu GIÁO án địa lí lớp 6 mới (Trang 75 - 78)

- Kiểm tra sự chuẩn bị giấy, bỳt của HS.

2. Học sinh: Hoc bài, soạn bài theo hướng dẫn của thầy III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

* Kiểm tra bài cũ :

- Kiểm tra đánh giá Hs trong quá trình học bài mới

Hoạt động của GV Hoạt động củaHS Nội dung kiến thức cần đạt HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động -2’)

Mục tiêu: Gây kích thích sự hứng thú cho học sinh, để các em sẵn sàng tiếp thu kiến

thức mới.

Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực

khái quát hĩa, năng sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mơ hình…. - Khống sản là một tài nguyên vơ cùng quan trọng của mỗi quốc gia. Nhưng để hiểu đĩng về nguồn gốc, vai trị của khống sản và cĩ biện pháp bảo vệ, sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên này địi hỏi sự chung sức chung lịng của nhiều cá nhân, tổ chức. Chúng ta cùng tìm hiểu những kiến thức sơ bộ về khống sản trong tiết học này.

HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức -20’)

Mục tiêu: - Nêu được các khái niệm khống sản, mỏ khống sản, mỏ nội sinh, mỏ

ngoại sinh.

- Kể tên và nêu được cơng dụng của 1 số loại khống sản phổ biến - Hiểu biết về khai thác hợp lý, bảo vệ tài nguyên khống sản.

Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực

khái quát hĩa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mơ hình….

Hoạt động 1: Các loại khống sản - 24’)

GV trình bày cho HS rừ khái niệm khống vật là gì?

- Khống vật là vật chất cĩ trong tự nhiên cĩ thành phần cấu tạo hố học tương đối đồng nhất thường gặp dưới dạng tinh thể và nằm trong thành phần các loại đá . ví dụ Thạch Anh trong đá Granit dưới dạng tinh thể , Sắt dưới dạng ơxit trong đá mahêtit . . .

- HS lắng nghe 1. Các loại khống sản -THMT).

học 201... – 201...

Yêu cầu HS đọc Mục 1 SGK ? Khống sản là gì ?Quặng là gì ?

? Khống sản được phân ra làm mấy nhĩm ? Kể tên mổi nhĩm khống sản ?

? Dựa vào đâu người ta chia ra các nhĩm khống sản ?

- Yc hs quan sát bản đồ khống sản Việt Nam - hay bản đồ các vùng kinh tế trong đĩ cĩ biểu hiện khống sản )

? Kể tên và phân nhĩm các loại khống sản nước ta ? Khống sản nước ta chủ yếu thuộc nhĩm nào ?

- GV nhận xét, kết luận

- Khống sản là là nguồn tài nguyên quý giá cĩ giá trị của mỗi quốc gia, được hình thành trong thời gian dài và là loại tài nguyên thiên nhiên khơng thể phục hồi.

? Địa phương em cĩ những loại khống sản nào? - HS đọc - HS trả lời, nhận xét - HS trả lời, nhận xét - Dựa vào tính chất, cơng dụng - HS quan sát - HS kể tên - Đỏ vụi, sắt... - Khống sản là các khống vật và đá cĩ ích được con người khai thác và sử dụng.

- Dựa theo tính chất và cơng dụng , các khống sản được chia thành 3 nhĩm:

+ Khống sản năng lượng: -nhiên liệu) than, dầu mỏ, khí đốt...

+ Khống sản kim loại:sắt, man gan, đồng chỡ,kẽm...

+ Khống sản phi kim loại: muối mỏ, a-pa-tít, đá vơi...

Hoạt động 2: Các mỏ khống sản nội sinh và ngoại sinh - 15’)

- Cho học sinh quan sát các mẫu khống sản , sau đĩ kết hợp kiến thức ở Mục 2 SGK yêu cầu giải quyết vấn đề sau:

? Thế nào là mỏ nội sinh, mỏ ngoại sinh ? ? Phân các mẫu khống sản đang quan sát thành 2 nhĩm mỏ nội sinh và mỏ ngoại sinh ? Các mỏ ngoại sinh phần lớn thuộc nhĩm khống sản nào ?

? Cả 2 loại mỏ nội sinh và ngoại sinh cĩ đặc điểm gì khác nhau ? - HS quan sát - HS trả lời, nhận xét - HS trả lời, nhận xét - HS trả lời, nhận xét - HS trả lời, nhận xét 2 Các mỏ khống sản nội sinh và ngoại sinh

- THMT)- Những nơi tập trung - Những nơi tập trung khống sản gọi là mỏ - Mỏ nội sinh là những mỏ hình thành do nội lực -Các quá trình dịch chuyển mắc ma lên gần bề mặt đất) .

- Mỏ ngoại sinh :được hình thành do các quá trình ngoại lực - quá trình phong hoỏ , tích tụ. . . .)

học 201... – 201...

? Cĩ đặc điểm gì giống nhau ?

?Khống sản cĩ phải là nguồn tài nguyên vụ tận khơng ?

? Theo em phải sử dụng tài nguyên này như thế nào cho hợp lí ?liên hệ địa phương em?

- GV chuẩn xác kiến thức -YC hs đọc ghi nhớ

- HS trả lời, nhận xét

- Khơng phải là tài nguyên vụ hạn - Khai thác cĩ kế hoạch , tránh lĩng phớ... - HS liên hệ - HS lắng nghe - HS đọc - Các khống sản là những tài nguyên cĩ hạn nờn việc khai thác và sử dụng phải hợp lý và tiết kiệm.

* Ghi nhớ -SGK)

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập -10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học

Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hĩa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mơ hình….

Câu 1. Khống sản là gì?

Câu 2. Thế nào là mỏ nội sinh? Câu 3. Thế nào là mỏ ngoại sinh?

Câu 4. Hãy nêu cơng dụng một số loại khống sản phổ biến. HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng -8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập

Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực

khái quát hĩa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mơ hình….

- Trao đổi với gia đình và những người xung quanh để tìm hiểu về việc sử dụng và bảo vệ tài nguyên khống sản ở địa phương em ?

HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi và mở rộng -2’)

Mục tiêu: Tìm tịi và mở rộng kiến thức, khái quát lại tồn bộ nội dung kiến thức đĩ học Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực

học 201... – 201...

khái quát hĩa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mơ hình…. * Tìm hiểu các loại khống sản

* Học thuộc bài và trả lời các câu hỏi trong sgk. * Chuẩn bị bài thực hành tiết 20:

+ Khái niệm đường đồng mức. + Sơ đồ các hướng chính.

+ Tính khoảng cách dựa vào tỉ lệ bản đồ.

Bài 16:

THỰC HÀNH

ĐỌC BẢN ĐỒ -HOẶC LƯỢC ĐỒ) ĐỊA HÌNH TỈ LỆ LỚNI. MỤC TIÊU I. MỤC TIÊU

Sau bài học, học sinh:

1. Kiến thức

- Học sinh biết khái niệm đường đồng mức.

- Dựa vào đường đồng mức cĩ thể biết được dạng của địa hình.

2. Kĩ năng

- Kĩ năng đọc và sử dụng các bản đồ cĩ tỉ lệ lớn, các đường đồng mức. - Cĩ khả năng đo, tính độ cao và khoảng cách thực địa dựa vào bản đồ. - Giáo dục kĩ năng sống: kĩ năng tư duy, tự nhận thức và giao tiếp.

3. Phẩm chất

- Cĩ trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại và mơi trường tự nhiên

4. Định hướng hình thành và phát triển năng lực

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngơn ngữ, năng lực tính tốn.

- Năng lực chuyên biệt: sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, tính tốn.

II. CHUẨN BỊ

Một phần của tài liệu GIÁO án địa lí lớp 6 mới (Trang 75 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(152 trang)
w