Ổn định lớp: 1’) 2 Kiểm tra bài cũ: 2’)

Một phần của tài liệu GIÁO án địa lí lớp 6 mới (Trang 29 - 33)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1 Ổn định lớp: 1’)

1.Ổn định lớp: 1’) 2 Kiểm tra bài cũ: 2’)

2. Kiểm tra bài cũ: -2’)

- Vận động tự quay quanh trục của Trái Đất sinh ra hệ quả gì? Nếu Trái Đất khơng cĩ vận động tự quay thì cĩ hiện tượng ngày đêm trên Trái Đât sẽ ra sao?

học 201... – 201...

- Khu vực giờ là gì? Khu vực giờ gốc là 3 giờ thì khu vực 10 giờ khu vực 20 giờ mấy giờ?

3. Dạy bài mới: -1’)

Hoạt động của GV Hoạt động củaHS Nội dung kiến thức cần đạt HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động -2’)

Mục tiêu: Gây kích thích sự hứng thú cho học sinh, để các em sẵn sàng tiếp thu kiến thức

mới.: sự chuyển động của trái đất quanh mặt trời

Phương pháp dạy học: thơng qua kênh hình bằng TVHD.GV chọn tranh ảnh, hoặc

1 đoạn phim phù hợp.

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực

khái quát hĩa, năng sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mơ hình…. Giới thiều về Cơ-péc-ních

Mikołaj Kopernik

Nicolaus Copernicus

Năm 1543 cơng nguyên, nhà thiên văn học người Ba Lan Nicola Kopernik trong tác phẩm vĩ đại của mình: “Thuyết thiên thể vận hành” đã chứng minh rằng khơng phải Mặt trời chuyển động quanh Trái đất mà là Trái đất chuyển động xung quanh Mặt trời. Đây là sự xoay quanh của Trái đất, thời gian Trái đất quay xung quanh Mặt trời một vịng chính là một năm.

Tính theo cơng thức định luật vạn vật hấp dẫn của Issac Niutơn, lực hấp dẫn giữa Trái đất và Mặt trời khoảng 3,5 tỷ Niutơn. Tốc độ chuyển động theo chu vi hình trịn của Trái đất quanh Mặt trời đạt 30 km/s. Do cĩ lực li tâm quán tính sản sinh ra và lực hấp dẫn của Mặt trời với Trái đất là ngang nhau, làm cho Trái đất khơng bị lệch mà trái lại, luơn quay xung quanh Mặt trời.

*Vào bài: Ngồi sự vận động tự quay quanh trục, Trái Đất cịn cĩ sự chuyển động quay quanh Mặt Trời. Sự chuyển động tịnh tiến này sẽ sinh ra những hệ qủa quan trọng như thế nào? Cĩ ý nghĩa lớn lao đối với sự sống trên Trái Đất ra sao là nội dung của bài này

HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức -20’)

Mục tiêu: - Trình bày được chuyển động quay quanh Mặt Trời của Trái Đất : hướng, thời

gian, quỹ đạo và tính chất của chuyển động.

- Trình bày được hệ quả các chuyển động của Trái Đất: Chuyển động quanh Mặt Trời : hiện tượng các mùa và hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau theo mùa.

Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải, thảo luận nhĩm

học 201... – 201...

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực

khái quát hĩa, năng sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mơ hình….

GV:Giới thiệu H23 phĩng to

- Nhắc lại chuyển động tự quay quanh trục, hướng độ nghiêng của trục Trái Đất ở các vị trí: Xuân phân, Hạ Chí, Thu Phân, Đơng Chí

Hỏi: Theo dõi mũi tên trên

quỹ đạo và trên trục của Trái Đất thì trái Đất cùng lúc tham gia mấy chuyển động? Hướng các vận động trên? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hỏi: Cho biết độ nghiêng của

trục Trái đất ở các vị trí: xuân phân, hạ chí, thu phân và đơng chí ?

Hỏi: Sự chuyển động đĩ gọi

là gì?

GV: Dùng quả địa cầu lặp lại

hiện tượng chuyển động tịnh tiến của Trái Đất ở các vị trí: Xuân Phân, Hạ Chí, Thu Phân, Đơng Chí. Theo quỹ đạo của hình Elip

THẢO LUẬN NHĨM ĐƠI

Chuyển động tịnh tiến là gì?

Hỏi: Thời gian vận động

quanh trục của Tri Đất một vũng là bao nhiêu?

Hỏi: Ở H23 thời gian chuyển

động quanh mặt trời một vũng của Trái Đất là bao nhiêu?

Hỏi: Khi chuyển động trên

qũy đạo khi đo Trái Đất gần mặt trời nhất? khoảng cách bao nhiêu?

Hỏi: Khi nào Trái Đất xa mặt

HS quan sát

HS: 2 chuyển động quanh

trục và quanh mặt trời, hướng từ Tây sang đơng

HS: Giữ độ nghiêng

khơng đổi, hướng nghiêng của trục khơng thay đổi

HS: Chuyển động tịnh

tiến

HS: Khi chuyển động

quanh mặt trời, Trái đất lúc nào cịng giữ độ nghiêng và hướng nghiêng của trục khơng đổi

HS: 24 giờ

HS: Thời gian chuyển

động quanh mặt trời 1 vũng 365 ngày 6 giờ. Cận nhật: 3-4 tháng tháng 1: 147 triệu Km. Viễn nhật: 4-6 tháng: I. Sự chuyển động của Trái Đất quanh mặt trời

- Trái đất chuyển động quanh Mặt Trời theo một qũy đạo cĩ hình elip gần trên.

-Hướng chuyển động: từ Tây sang Đơng.

+ Thời gian Trái Đất chuyển động một vũng quanh Mặt Trời là 365 ngày 6 giờ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Trong khi chuyển động trên quỹ đạo quanh Mặt Trời, trục Trái Đất lúc nào cịng giữ nguyên độ nghiêng 66033’ trên mặt phẳng vĩ đạo và hướng nghiêng của trục khơng đổi. Đĩ là sự chuyển động tịnh tiến.

học 201... – 201...

trời nhất khoảng cách là bao nhiêu?

=>GD mơi trường và kỹ năng sống

152 triệu Km

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập -10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học

Phương pháp dạy học: Đặt câu hỏi, đưa và giải quyết vấn đề

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực

khái quát hĩa.

*Khoanh trịn câu trả lời đúng.

1.Thời gian Trái Đất quay trọn 1 vịng quanh Mặt Trời là: a,365 ngày 6 giờ. c, Câu a đúng câu b sai

b,365 ngày 1/4. d, Cả a và b đúng. 2.Hiện tượng các mùa cĩ tính chất ntn ở 2 nửa cầu Bắc và Nam ?

a. Như nhau. b. Trái ngược nhau. c. Cả 2 ý kiến trên. 3..Các mùa ở khu vực XĐ cĩ gì khác so với khu vực vĩ độ cao?

a.Như nhau b.Trái ngược nhau c. Cĩ sự phân hĩa khác nhau

- Tại sao Trái đất chuyển động quanh Mặt trời lại sinh ra 2 thời kỳ nĩng và lạnh luân phiên nhau ở hai nửa cầu trong một năm

- Hs làm Tập bản đồ 1/ 12

- Lên bảng biểu diễn chuyển động của TĐ quanh MT và giải thích hiện tượng các mùa.

HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng -8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập thực tế

Phương pháp dạy học: nêu và giải quyết vấn đề

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực

khái quát hĩa.

- Bạn Nam chuẩn bị cùng gia đình sang Úc chơi. Lúc này thời tiết nơi bạn sống đang là mùa hè - ngày 5 tháng 7 ). Bạn phân vân khơng biết bên Úc khí hậu cĩ nĩng giống như ở nhà thời điểm này khơng? Cần chuẩn bị quần áo ấm hay là ngắn để cầm theo trong chuyến đi? Em hãy cho bạn một lời khuyên đúng! Phát triển năng lực thực tiễn.

học 201... – 201...

HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi và mở rộng -2’)

Mục tiêu: Tìm tịi và mở rộng kiến thức, khái quát lại tồn bộ nội dung kiến thức đĩ học Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực

khái quát hĩa, năng sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mơ hình….

- lý giải câu tục ngữ: Đêm tháng 5 chưa nằm đã sáng, Ngày tháng 10 chưa cười đã tối (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu GIÁO án địa lí lớp 6 mới (Trang 29 - 33)