động của Trái Đất quanh Mặt Trời và hệ quả của nĩ.
học 201... – 201...
+ Giao tiếp: Phản hồi/ lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, giao tiếp, hợp tác khi làm việc nhĩm.
+ Làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm trước nhĩm về cơng việc được giao; quản lý thời gian khi trình bày kết quả làm việc trước nhĩm và tập thể lớp.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: đọc, sử dụng ngơn ngữ
- Năng lực chuyên biệt: năng lực quan sát, so sánh, tranh ảnh, tư liệu,...
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:1. Đồ dùng dạy và học 1. Đồ dùng dạy và học
Chuẩn bị của giáo viên: Tranh vẽ chuyển động của Trái đất quanh Mặt trời. Chuẩn bị của học sinh: SGK
2. Phương pháp: Động não; HS làm việc cá nhân; suy nghĩ- cặp đơi- chia sẻ; trình
bày 1 phút
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:1. Ổn định lớp: -1’) 1. Ổn định lớp: -1’)
2. Kiểm tra bài cũ: -3’)
Câu 1: Cho biết hướng chuyển động của Trái đất quanh mặt trời ?
- Hướng từ Tây sang Đơng
Câu 2: Thế nào gọi là chuyển động tịnh tiến ?
- Khi chuyển động quanh mặt trời, Trái đất lúc nào cịng giữ độ nghiêng và hướng
nghiêng của trục khơng đổi
3. Dạy bài mới: -1’)
Hoạt động của GV Hoạt động củaHS Nội dung kiến thức cần đạt HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động -2’)
Mục tiêu: Gây kích thích sự hứng thú cho học sinh, để các em sẵn sàng tiếp thu kiến thức
mới. : sự chuyển động của trái đất quanh mặt trời
Phương pháp dạy học: đàm thoại, giảng giải
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức Đặt vấn đề:
Trái Đất cịn cĩ sự chuyển động quay quanh Mặt Trời. Sự chuyển động tịnh tiến này sẽ
sinh ra những hệ qủa quan trọng như thế nào? Cĩ ý nghĩa lớn lao đối với sự sống trên Trái Đất ra sao là nội dung của bài này.
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức -20’)
Mục tiêu: