Hiện tượng mùa

Một phần của tài liệu GIÁO án địa lí lớp 6 mới (Trang 35 - 40)

a) Ngày hạ chí và ngày

đơng chí

- Khi chuyển động trên quỹ đạo trục của Trái Đất bao giờ cịng cĩ độ nghiêng khơng đổi, hướng về một phía.

-Hai nửa cầu ngả gần và chếch xa mặt trời sinh ra hiện tượng các mùa.

- Sự phân bố ánh sáng và lượng nhiệt cách tính mùa ở 2 nữa cầu Bắc và Nam hồn tồn trái ngược nhau.

- Ngày 22/6 Hạ chí ở nữa cầu Bắc -mùa nĩng) bán cầu nam ngày đơng chí -mùa lạnh).

-Ngày 22/12 đơng chí ở nửa cầu bắc -mùa lạnh) nửa cầu nam là ngày hạ chí -mùa nĩng).

học 201... – 201...

+ Sự phân bố nhiệt, ánh sáng ở hai nửa cầu?

+ Cách tính mùa ở hai nửa cầu?

trái ngược nhau.

Hoạt động 2 HS làm việc cá

nhân

- Quan sát H 23:

Hỏi: Trái Đất hướng cả hai nửa

cầu Bắc và Nam về phía mặt trời như nhau vào các ngày nào?

Hỏi: Khi đĩ ánh sáng Mặt Trời

chiếu thẳng gĩc vào nơi nào trên bề mặt Trái Đất?

Hỏi: Đĩ là mùa nào trong năm

ở hai bán cầu?

Hỏi: Một năm cĩ mấy mùa?

Gồm những mùa nào? Thời gian bắt đầu và thời gian kết thỳc

=>GD mơi trường và kỹ năng sống HS: 21/ 3; 23/9 HS:Chiếu thẳng gĩc vào khu vực xính đạo). HS: Đĩ là lúc chuyển tiếp giữa các mùa nĩng, lạnh . Đĩ là các mùa xuân và mùa thu. HS: 4 mùa - Xuân 21/3-22/6 - Hạ 22/6 - 23/9 - Thu 23/9 - 22/12 - Đơng 22/12 - 21/3

b) Ngày xuân phân vàthu phân thu phân

- 21/3 xuân phân ở nửa cầu Bắc, thu phân ở nửa cầu nam.

- Các mùa tính theo dương lịch và âm lịch cĩ khác nhau về thời gian.

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập -10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học

học 201... – 201...

Phương pháp dạy học: Đặt câu hỏi, nêu và giải quyết vấn đề

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức. Câu 1: Vùng nội chí tuyến là vùng nằm:

A. Từ vịng cực đến cực B. Giữa hai chí tuyến C. Giữa hai vịng cực

D. Giữa chí tuyến và vịng cực

Hiển thị đáp án

Vùng nội chí tuyến là vùng nằm giữa hai đường chí tuyến: 23o27’Nam - 23o27’ Bắc.

Chọn: B.

Câu 2: Vào ngày nào trong năm ở cả hai nửa cầu đều nhận được một lượng ánh sáng và

nhiệt như nhau?

A. Ngày 22 tháng 6 và ngày 22 tháng 12. B. Ngày 21 tháng 3 và ngày 23 tháng 9. C. Ngày 22 tháng 3 và ngày 22 tháng 9. D. Ngày 21 tháng 6 và ngày 23 tháng 12.

Hiển thị đáp án

Vào ngày 21 tháng 3 và ngày 23 tháng 9 trong năm ở cả hai nửa cầu đều nhận được một lượng ánh sáng và nhiệt như nhau.

Chọn: B.

Câu 3: Ngày chuyển tiếp giữa mùa nĩng và mùa lạnh là ngày nào?

A. 23/9 thu phân B. 22/12 đơng chí C. 22/6 hạ chí D. 12/3 xuân phân

Hiển thị đáp án

Ngày 21/3 và 23/9. Hai bán cầu cĩ gĩc chiếu của Mặt Trời như nhau, nhận được nhiệt và ánh sáng như nhau. → Thời gian chuyển tiếp giữa mùa nĩng và mùa lạnh ở hai nửa cầu của Trái Đất.

Chọn: A.

Câu 4: Ở nửa cầu Bắc, ngày 22 tháng 6 là ngày:

A. Hạ chí B. Thu phân C. Đơng chí D. Xuân phân

Hiển thị đáp án

Ở nửa cầu Bắc, ngày 22 tháng 6 là ngày hạ chí

Chọn: A.

Câu 5: Vào ngày nào ở nửa cầu Nam ánh sáng Mặt Trời chiếu thẳng gĩc vào vĩ tuyến

23o27’Nam:

A. Ngày 21 tháng 3 B. Ngày 23 tháng 9

học 201... – 201...

C. Ngày 22 tháng 12 D. Ngày 22 tháng 6

Hiển thị đáp án

Vào ngày 22 tháng 12 ở nửa cầu Nam ánh sáng Mặt Trời chiếu thẳng gĩc vào vĩ tuyến 23o27’Nam.

Chọn: C.

Câu 6: Thời gian Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời một vịng là:

A. 365 ngày 3 giờ. B. 365 ngày 4 giờ. C. 365 ngày 5 giờ. D. 365 ngày 6 giờ.

Hiển thị đáp án

Thời gian Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời một vịng là: 365 ngày 6 giờ.

Chọn: D.

HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng -8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập

Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực

khái quát hĩa, năng sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mơ hình….

Hỏi: Tại sao Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời lại sinh ra 2 thời Kỳ nĩng và

lạnh luân phiên nhau ở 2 nửa cầu trong một năm?

- Khi chuyển động trên quỹ đạo trục của Trái Đất bao giờ cịng cĩ độ nghiêng khơng đổi, hướng về một phía.

-Hai nửa cầu ngả gần và chếch xa mặt trời sinh ra hiện tượng các mùa.

- Sự phân bố ánh sáng và lượng nhiệt cách tính mùa ở 2 nữa cầu Bắc và Nam hồn tồn trái ngược nhau.

Hỏi Vào những ngày nào trong năm hai nửa cầu Bắc và Nam đều nhận được một

lượng ánh sáng và nhiệt như nhau ? - Vào ngày : 21/ 3; 23/9

HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi và mở rộng -2’)

Mục tiêu: Tìm tịi và mở rộng kiến thức, khái quát lại tồn bộ nội dung kiến thức đĩ học Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực

khái quát hĩa, năng sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mơ hình…. Cho học sinh vận dụng kiến thức để giải thích hiện tượng đêm trắng ở nước Nga.

4. Hướng dẫn về nhà

Về nhà học bài chuẩn bị bài tiếp theo bài 9.

* Rút kinh nghiệm

học 201... – 201... --- --- --- 39

học 201... – 201...

Ngày soạn: / /... Tuần 12

Ngày dạy: / /...

Tiết 12

BÀI 9. HIỆN TƯỢNG NGÀY, ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙAI. MỤC Tiêu I. MỤC Tiêu

1. Kiến thức:

- Trình bày được hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau theo mùa và theo vĩ độ

2. Kĩ năng: Dựa vào hình vẽ để mơ tả được hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau

theo mùa và theo vĩ độ

3. Thái độ: Yêu thích khoa học

Một phần của tài liệu GIÁO án địa lí lớp 6 mới (Trang 35 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(152 trang)
w