Giao tiếp: Phản hồi, lắng nghe tích cực; trình bày suy nghĩ ,ý tưởng, hợp tác, giao tiếp

Một phần của tài liệu GIÁO án địa lí lớp 6 mới (Trang 88 - 93)

khi làm việc nhĩm

- Làm chủ bản thõn: Ứng phú với các tình huống khắc nghiệt của thời tiết, khí hậu

3. Phẩm chất

- Cĩ trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại và mơi trường tự nhiên

4. Định hướng hình thành và phát triển năng lực

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngơn ngữ

- Năng lực chuyên biệt: sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mơ hình

II. CHUẨN BỊ1. Giáo viên : 1. Giáo viên :

- Các bảng thống kê về thời tiết - Hình vẽ 48, 49 SGK. Nhiệt kế

2. Học sinh : Hoc bài, soạn bài theo hướng dẫn của thầyIII. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

1. Kiểm tra bài cũ:-khơng)

Kiểm tra 15’

? Trình bày đặc điểm của tầng đối lưu? Đặc điểm của tầng đối lưu:

- Độ dày: 0 -> 16 km

- 90% khơng khí của khí quyển tập trung sát mặt đất . - Khơng khí luơn chuyển động theo chiều thẳng đứng. - Nhiệt độ giảm dần theo độ cao

- Là nơi sinh ra các hiện tượng mây, mưa, sấm, chíp, giĩ, bão...

2. Bài mới:

Hoạt động của GV Hoạt động củaHS Nội dung kiến thức cần đạt HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động -2’)

Mục tiêu: Gây kích thích sự hứng thú cho học sinh, để các em sẵn sàng tiếp thu kiến

học 201... – 201...

thức mới.

Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực

khái quát hĩa, năng sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mơ hình…. - GV cho HS nghe một đoạn clip về dự báo thời tiết.

H. Qua bản dự báo trên em biết được các thơng tin gì? - > Dẫn dắt vào bài mới...

Chúng ta sẽ cựng tìm hiểu trong bài học hơm nay

HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức -20’) Mục tiêu: - Phân biệt và trình bày được khái niệm : Thời tiết và khí hậu .

- Hiểu nhiệt độ khơng khí là gì và nguyên nhân làm thay đổi nhiệt độ khơng khí . Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực

khái quát hĩa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mơ hình…. - GV định hướng HS tìm hiểu

nội dung kiến thức phần 1: - Cho HS quan sát nội dung bản dự báo thời tiết.

- Hướng dẫn HS Căn cứ vào bản dự báo thời tiết kết hợp với kênh chữ và vốn hiểu biết của mình, trả lời các câu hỏi:

H1: Chương trình dự báo thời

tiết trên phương tiện thơng tin đại chúng thường nhắc đến các yếu tố gì?

H2: Dựa vào sgk:Thời tiết là gì?

-Dành cho HS yếu,kém)

H3: Dựa vào sgk:Khí tượng là

gì?

H4: Khí hậu là gì? Thời tiết

khác khí hậu như thế nào?

- GV nhận xét phần thực hiện nhiệm vụ của học sinh -ý thức và hiệu quả thực hiện nhiệm vụ, ý kiến trao đổi, trả lời của học sinh).

- HS tiếp nhận yêu cầu của GV.

- HS giải quyết nhiệm vụ GV giao:

- HS trả lời:

H1: Chương trình dự

báo thời tiết trên phương tiện thơng tin đại chúng thường nhắc đến các yếu tố: nhiệt độ, mưa, nắng, giĩ, độ ẩm..

H2: Thời tiết : Là sự

biểu hiện các hiện tượng khí tượng.

H3: Khí tượng : Là chỉ

những hiện tượng vật lý của khí quyển như : nắng mưa, giĩ, bão…

H4: + Khí hậu là tình

trạng thời tiết trong thời gian dài, tương đối ổn định.

+ Thời tiết là tình trạng khí quyển trong thời gian ngắn và luơn thay đổi.

1. Thời tiết và khí hậu

a. Thời tiết:

- Là sự biểu hiện các hiện tượng khí tượng ở một địa phương trong một thời gian nhất định

b. Khí hậu

- Là sự lặp đi lặp lại của tình hình thời tiết ở một địa phương trong một thời gian dài và trở thành quy luật.

học 201... – 201...

- GV ghi nhận tuyên dương những HS làm tốt.

- GV bổ sung và chuẩn xác kiến thức.

- HS lắng nghe, ghi nhớ kiến thức.

- GV định hướng HS tìm hiểu nội dung kiến thức phần 2:

H1: Dựa vào kiến thức sách

giáo khoa cho biết nhiệt độ khơng khí là gì? Muốn biết nhiệt độ khơng khí ta làm như thế nào?

H2: Mơ tả lại nhiệt kế?

H3: Tại sao khi đo nhiệt độ phải

để nhiệt kế trong bĩng râm, cách mặt đất 2 m?

H4: Dựa vào sgk ? Tại sao tính

nhiệt độ trung bình/ ngày cần phải đo 3 lần: 6 h, 13h, 21h? - Thảo luận cặp đơi trong bàn)

H5: Dựa vào sgk? Cách tính

nhiệt độ trung bình ngày?.-Dành cho HS yếu, kém)

- HS tiếp nhận yêu cầu của GV.

- HS giải quyết nhiệm vụ GV giao:

- HS trả lời:

H1: Dùng nhiệt kế đo

nhiệt độ khơng khí . Để nhiệt kế trong bĩng râm và cách mặt đất 2m.

H2: Để nhiệt độ khơng

khí được chính xác khơng bị ảnh hưởng của nhiệt độ mặt đất và nhiệt độ của ánh nắng trực tiếp. H: Đo lúc bức xạ mặt trời mạnh nhất, yếu nhất, khi đã chấm dứt. 2. Nhiệt độ khơng khí và cách đo nhiệt độ khơng khí.

- Nhiệt độ khơng khí là lượng nhiệt khi mặt đất hấp thụ năng lượng nhiệt mặt

học 201... – 201...

Nhận xét, đánh giá, kết luận.

- GV nhận xét phần thực hiện nhiệm vụ của học sinh -ý thức và hiệu quả thực hiện nhiệm vụ).

- GV bổ sung và chuẩn xác kiến thức. H: Tổng nhiệt độ trung bình ngày bằng tổng T0 các lần đo/ số lần đo - HS lắng nghe, ghi nhớ kiến thức.

trời rồi bức xạ lại vào khơngkhí và các chất trong khơng khí hấp thụ.

- Dùng nhiệt kế đo nhiệt độ khơng khí

- Khi do nhiệt độ trong khơng khí người ta phải để nhiệt kế trong bĩng râm cách đất 2 m.

- Tổng nhiệt độ trung bình ngày bằng tổng T0 các lần đo/ số lần đo

GV định hướng HS tìm hiểu nội dung kiến thức phần 3.

- Gv chia lớp thành 4 nhĩm thảo luận các vấn đề sau:

N1: Tại sao những ngày hè

người ta thường ra biển nghỉ hoặc tắm mát ?

N2: Ảnh hưởng của biển đối

với vùng ven bờ thể hiện như thế nào?

N3: Nhận xét sự thay đổi nhiệt

độ theo độ cao? giải thích?

N4: Quan sát H49 "Sự thay đổi

nhiệt độ theo vĩ độ cao" Cĩ nhận xét gì về sự thay đổi giữa gốc chiếu của ánh sáng mặt trời và nhiệt độ từ xích đạo lên cực?

- HS tiếp nhận yêu cầu của GV.

- HS suy nghĩ, trao đổi thảo luận.

- Giáo viên tổ chức, quan sát, khuyến kích học sinh thảo luận thực hiện nhiệm vụ đĩ được giao.

- HS cử đại diện trình bày, nhận xét, bổ sung cho nhau, đặt câu hỏi chất vấn nhau. HS cĩ thể trả lời, trình bày: * N1: Nước biển cĩ tác động điều hồ nhiệt độ làm khơng khí mùa hạ bớt nĩng.

* N2: Mùa đơng nước biển giữ nhiệt làm cho vùng ven biển ấm hơn, mùa hạ điều hồ làm cho khơng khí bớt nĩng đi )

* N3: Khơng khí gần mặt đất chứa nhiều bụi và hơi nước nên hấp thụ

3. Sự thay đổi nhiệt độ củakhơng khí khơng khí

a. Nhiệt độ trên biển vàtrên đất liền trên đất liền

- Nhiệt độ khơng khí thay đổi tuỳ theo độ gần biển hay xa biển.

b. Nhiệt độ khơng khí thay

học 201... – 201...

Nhận xét, đánh giá, kết luận.

- Hs đánh giá, nhận xét nhau. - GV nhận xét phần thực hiện nhiệm vụ của học sinh -ý thức và hiệu quả thực hiện nhiệm vụ ).

- GV ghi nhận tuyên dương những HS làm tốt.

- GV bổ sung và chuẩn xác kiến thứ, kết luận, khắc sõu kiến thức bài học.

nhiều hơn khơng khí lỗng ít bụi, ít hơi nước trên cao )

* N4: Vùng quanh xích đạo quanh năm cĩ gốc chiếu ánh sáng mặt trời lớn hơn các vùng ở vĩ độ cao.

- HS lắng nghe, ghi nhớ kiến thức.

đổi theo độ cao

- Càng lên cao nhiệt độ khơng khí càng giảm

c. Nhiệt độ khơng khí thayđổi theo vĩ độ. đổi theo vĩ độ.

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập -10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học

Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực

khái quát hĩa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mơ hình…. - Thời tiết khác khí hậu ở điểm nào?

- Người ta đã tính nhiệt độ Tb ngày,tháng, năm như thế nào? * Vẽ sơ đồ tư duy về nội dung bài học.

HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng -8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập

Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực

khái quát hĩa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mơ hình…. Sau khi học xong bài ” Thời tiết khí hậu...”, An thắc mắc vời Bình:

- Cơ giáo bảo khí hậu mang tính ổn định thế mà năm ngối mùa xuân mưa phùn suốt, trời lạnh, năm nay như mùa hè nắng suốt, chưa kể mùa đơng vừa rồi hầu như chả lạnh?

học 201... – 201...

Tớ thấy khĩ hiểu quá.

Bình cịng lắc đầu. Vậy em hãy trao đổi với người thân, các bạn trong nhĩm, tổ và giải đáp điều boăn khoăn trên cho hai bạn trên.

HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi và mở rộng -2’)

Mục tiêu: Tìm tịi và mở rộng kiến thức, khái quát lại tồn bộ nội dung kiến thức đĩ học Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực

khái quát hĩa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mơ hình…. - Tìm hiểu, Liên hệ tình hình thời tiết, khí hậu ở địa phương.

- Chuẩn bị bài 19 - Khí áp và giĩ trên Trái Đất. + Tìm hiểu về những tác động của giĩ.

+ Tìm hiểu trước nguyên nhân hình thành giĩ.

Bài 19:

KHÍ ÁP VÀ GIĨ TRÊN TRÁI ĐẤTI. MỤC TIÊU I. MỤC TIÊU

Sau bài học, học sinh:

1. Kiến thức

- Nắm được khái niệm khí áp, hiểu và trình bày được sự phân bố khí áp trên trái đất. - Nắm được hệ thống các loại giĩ thường xuyên trên trái đất, đặc biệt là giĩ tín phong, giĩ tây ơn đới.

2. Kĩ năng

- Biết sử dụng hình vẽ để mơ tả hệ thống giĩ trên trái đất và giải thích các hồn lưu khí quyển.

3. Phẩm chất

- Cĩ trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại và mơi trường tự nhiên

4. Định hướng hình thành và phát triển năng lực

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngơn ngữ, năng lực tính tốn.

- Năng lực chuyên biệt: sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mơ hình

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên : Tranh các đai khí áp và các loại giĩ chính trên trái đất.2. Học sinh : Hoc bài, soạn bài theo hướng dẫn của thầy 2. Học sinh : Hoc bài, soạn bài theo hướng dẫn của thầy

Một phần của tài liệu GIÁO án địa lí lớp 6 mới (Trang 88 - 93)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(152 trang)
w