- GDKNS : Tư duy: Tìm kiếm và xử lý thơng tin; phân tích, so sánh, phán đốn về
2. Cấu tạo lớp vỏ Trái Đất:
Hỏi: Nêu độ dày, trạng thỏi,
nhiệt độ của các lớp
Hoạt động 2. Thảo luận
- GV chia 4 Nhĩm - Dựa vào hình 26 và 27
Hỏi: Cho biết vị trí của lớp vỏ
TĐ. Lớp vỏ TĐ chiếm bao nhiêu thể tích và khối lượng so với TĐ ?
Hỏi: Tại sao núi lớp vỏ TĐ cĩ
vai trị quan trọng ? Gv nhận xét bổ sung
Hỏi: Hãy kể các địa mảng cấu
tạo nên vỏ TĐ ? Vị trí các địa mảng cố định khơng
Hỏi: Khi 2 địa mảng xơ vào
nhau hoặc tách xa gây ra hiện tượng gì ? Quan sát Gồm 3 lớp: -Lớp vỏ Trái Đất -Lớp trung gian -Lõi trái Đất * Đặc điểm: - Lớp vỏ Trái Đất: Mỏng nhất -dày 5 – 70 km) và rắn chắc. - Lớp trung gian: cĩ thành phần vật chất ở trạng thỏi quánh dẻo là nguyên nhân gây nên sự di chuyển các lục địa trên bề mặt Trái Đất.
- Lõi -nhân): Lỏng ở ngồi, rắn ở trong.
- HS thảo luận 3’ - HS trình bày
HS:Vỏ Trái Đất là lớp đá
rắn ngồi cùng của Trái Đất. Lớp này rất mỏng chỉ chiếm 0,1% thể tích và 0,5% khối lượng Trái Đất
HS:Vỏ Trái Đát là lớp
mỏng nhất nhưng lại rất quan trọng và nĩ là nơi tồn tại các thành phần của Trái Đất: khơng khí, nước, sinh vật…..
HS:Mảng phi, mảng Bắc
Mĩ, Nam Mĩ, Au, Á, Vỏ Trái Đất được cấu tạo do một số địa mảng nằm kề nhau, các địa mảng này di
1. Cấu tạo bên trong TráiĐất. Đất. *Gồm 3 lớp: - Lớp vỏ Trái Đất - Lớp trung gian - Lõi trái Đất * Đặc điểm: - Lớp vỏ Trái đất: độ dày 5- 70km, trạng thỏi rắn chắc, càng xuống sâu nhiệt độ càng cao nhưng tối đa 1.000oC.
- Lớp trung gian: độ dày gần 3.000km, trạng thỏi từ quánh dẻo đến lỏng, nhiệt độ khoảng 1.500oC đến 4.700oC.
- Lõi Trái đất: độ dày 3.000km, trạng thỏi lỏng ở ngồi rắn ở trong, nhiệt độ cao nhất khoảng 5.000oC.
2. Cấu tạo lớp vỏ Trái Đất: Đất:
- Vỏ Trái Đất là lớp đá rắn chắc ở ngồi cùng của trái đất, được cấu tạo do một số địa mảng nằm kề nhau.
- Vỏ Trái Đất chiếm 1% thể tích và 0,5% khối lượng của Trái Đất, nhưng cĩ vai trị rất quan trọng và là nơi tồn tại các thành phần tự nhiên khác và là nơi sinh sống, hoạt động của xĩ hội lồi người
học 201... – 201...
- GD mơi trường và kỹ năng sống - Biết bảo vệ lớp vỏ Trái
đất- nơi con người đang sinh sống.
chuyển rất chậm, hai địa mảng cĩ thể tách xa nhau hoặc xơ vào nhau
HS: Các địa mảng cĩ thể
tách xa hoặc xơ vào nhau tạo núi, vực biển, động đất, núi lửa
HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập -10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học qua câu hỏi
Phương pháp dạy học: đặt câu hỏi, đàm thoại, giảng giải
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực
khái quát hĩa, năng sử dụng số liệu.
Câu 1. Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm mấy lớp? Là những lớp nào? Câu 2. Lớp trung gian của Trái
Đất cĩ cấu tạo như thế nào?
Câu 3. Lớp Lõi Trái Đất cĩ cấu tạo như thế nào?
Trình bày cấu tạo của lớp vỏ Trái Đất. Nêu vai trị của nĩ đối với đời sống và hoạt động của con người.
HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi và mở rộng -2’)
Mục tiêu: Tìm tịi và mở rộng kiến thức, khái quát lại tồn bộ nội dung kiến thức đĩ học Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực
khái quát hĩa, năng sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mơ hình….
- Xem trước bài thực hành hiểu được sự phân bố lục địa và đại dương trên bề mặt trái đất và ở 2 bán cầu.
- Biết tên, xác định đúng vị trí lục địa và đại dương trên quả địa cầu hoặc trên bản đồ thế giới.
4. Hướng dẫn về nhà
- Xem trước bài thực hành hiểu được sự phân bố lục địa và đại dương trên bề mặt trái đất và ở 2 bán cầu.
- Biết tên, xác định đúng vị trí lục địa và đại dương trên quả địa cầu hoặc trên bản đồ thế giới.
học 201... – 201...
Rút kinh nghiệm:
... ...
Ngày soạn: / /2019 Tuần
14
Ngày dạy: / /2019
Tiết 14
BÀI 11. THỰC HÀNH
SỰ PHÂN BỐ CÁC LỤC ĐỊA VÀ ĐẠI DƯƠNG TRÊN BỀ MẶT TRÁI ĐẤTI. MỤC Tiêu I. MỤC Tiêu
1. Kiến thức:
Biết được tỉ lệ lục địa , đại dương và sự phân bố lục địa và đại dương trên bề mặt Trái Đất