của khơng khí từ nơi cĩ khí áp cao về nơi cĩ khí áp thấp.
- Hồn lưu khí quyển là các hệ thống vũng trịn. sự chuyển động của khơng khí giữa các đai khí áp cao và thấp tạo thành
- Giĩ Tín phong là loại giĩ thổi từ các đai cao về các đai thấp xích đạo. - Giĩ Tây ơn đới thổi thường xuyên từ đai cao áp ở chí tuyến đến đâi áp thấp ở khoảng vĩ độ 600
* Giĩ tín phong và giĩ tây ơn đới là hai loại giĩ thường xuyên thổi trên trái đất tạo thành hai hồn lưu khí quyển quan trọng nhất trên Trái đất
học 201... – 201...
HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập -10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học
Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng
lực khái quát hĩa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mơ hình…. - Gv cho Hs làm bài tập trong tập bản đồ để củng cố bài:
Bài 1: Điền từ -Hs TB điền miệng) Khí áp là gì? Giĩ là gì? Bài 3: Điền tên khí áp và giĩ- Hs hđ cá nhân)
HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng -8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập
Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng
lực khái quát hĩa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mơ hình….
- Trao đổi thảo luận cho biết VN chúng ta chịu ảnh hưởng hoạt động của những loại giĩ gì trên TĐ?
HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi và mở rộng -2’)
Mục tiêu: Tìm tịi và mở rộng kiến thức, khái quát lại tồn bộ nội dung kiến thức đĩ
học
Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng
lực khái quát hĩa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mơ hình…. - Tìm hiểu thêm về một số loại giĩ khác.
- Chuẩn bị bài 20: Hơi nước trong khơng khí. Mưa
học 201... – 201...
Bài 20:
HƠI NƯỚC TRONG KHƠNG KHÍ. MƯAI. MỤC TIÊU I. MỤC TIÊU
Sau bài học, học sinh:
1. Kiến thức
- Biết được vì sao khơng khí cĩ độ ẩm và nhận xét được mối quan hệ giữa nhiệt độ khơng khí và độ ẩm
- Trình bày được quá trình tạo thành mây, mưa. Sự phân bố lượng mưa trên Trái đất.
2. Kĩ năng
- Biết cách tính lượng mưa trong ngày, tháng , năm và lượng mưa trung bình năm. - Biết đọc và phân tích biểu đồ phân bố lượng mưa.
- Đọc biểu đồ nhiệt độ , lượng mưa và rút ra nhận xét về nhiệt độ lượng mưa của 1 địa phương.
- GDKNS:
Tư duy: Tìm kiếm và xử lý thơng tin, phân tích, so sánh để cĩ khái niệm về độ ẩm , độ
bão hồ hơi nước, hiện tượng ngưng tụ hơi nước và sự phân bố lượng mưa trên thế giới. Giao tiếp: Phản hồi/ lắng nghe tích cực; trình bày suy nghĩ/ ý tưởng , hợp tác, giao tiếp khi làm việc nhĩm , cặp đơi.
3. Phẩm chất
- Cĩ trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại và mơi trường tự nhiên
4. Định hướng hình thành và phát triển năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngơn ngữ, năng lực tính tốn.
- Năng lực chuyên biệt: sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mơ hình
II. CHUẨN BỊ1. Giáo viên : 1. Giáo viên :
- Bản đồ phân bố lượng mưa thế giới. - Biểu đồ lượng mưa.
2. Học sinh : Hoc bài, soạn bài theo hướng dẫn của thầyIII. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Khí áp là gì? Tại sao cĩ khí áp? Câu 2: Nguyên nhân sinh ra giĩ? BT 3/27.
2. Bài mới.
Hoạt động của GV Hoạt động của
HS Nội dung kiến thức cần đạt HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động -2’)
Mục tiêu: Gây kích thích sự hứng thú cho học sinh, để các em sẵn sàng tiếp thu kiến
thức mới.
Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực
khái quát hĩa, năng sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mơ hình….
học 201... – 201...
- Hơi nước là thành phần chiếm một tỉ lệ nhỏ trong khơng khí, nhưng nĩ lại là nguồn gốc sinh ra các hiện tượng trong khí quyển như: mõy mưa...
Chúng ta sẽ cựng tìm hiểu trong bài học hơm nay
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức -20’)
Mục tiêu: - Biết được vì sao khơng khí cĩ độ ẩm và nhận xét được mối quan hệ giữa
nhiệt độ khơng khí và độ ẩm
- Trình bày được quá trình tạo thành mây, mưa. Sự phân bố lượng mưa trên Trái đất.
Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực
khái quát hĩa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mơ hình….
1: Tìm hiểu về hơi nước và độ ẩm của khơng khí.- 24’)
- Y/C hs đọc Mục 1 sgk : ? Hơi nước do đâu mà cĩ? Vì sao khơng khí cĩ độ ẩm?
? Nguồn cung hơi nước chính trong khơng khí là từ đâu ?
- Y/C hs quan sát bảng sgk/61 :
? Nhận xét mối quan hệ giữa nhiệt độ và lượng hơi nước trong khơng khí? ? Khi khơng khí đĩ chứa được một lượng hơi nước tối đa mà vẫn được cung cấp thêm hơi nước hoặc bị lạnh đi thì hiện tượng gì sẽ xảy ra?
? Thế nào là sự ngưng tụ ? - GV nhận xét
- HS đọc
- Do hơi nước bốc hơi từ các biển ao hồ...
- Nguồn cung cấp hơi nước chính trong khí quyển là hơi nước trong các biển và đại dương.
- HS quan sát - HS nhận xét
- Bão hồ hơi nước
- HS lắng nghe, chủ động lĩnh hội kiến thức
1. Hơi nước và độ ẩm củakhơng khí. khơng khí.
- Khơng khí bao giờ cịng chứa một lượng hơi nước nhất định, vì vậy mà khơng khí cĩ độ ẩm.
- Dùng ẩm kế để đo độ ẩm của khơng khí.
- Nhiệt độ khơng khí càng cao, lượng hơi nước chứa được càng nhiều, tuy nhiên sức chứa đĩ cịng cĩ hạn. - Khơng khí bão hồ hơi nước khi nĩ chứa một lượng hơi nước tối đa.
- Khi khơng khí đĩ bão hồ mà vẫn được cung cấp thêm hơi nước hoặc bị lạnh đi thì lượng hơi nước thừa trong khơng khí sẽ ngưng tụ, đọng lại thành hạt nước. Đĩ là hiện tượng ngưng tụ của hơi nước.
- Hơi nước khi ngưng tụ sẽ sinh ra hiện tượng sương, mõy, mưa...
2: Tìm hiểu về mưa và sự phân bố mưa trên Trái Đất- 15’)
- Yc hs đọc Mục 2 ? Mưa là gì ?
? Muốn tính lượng mưa
- HS đọc
- HS trả lời, nhận xét
2. Mưa và sự phân bố mưatrên Trái Đất: trên Trái Đất: