I. Nhận xét 1 Ưu điểm:
2. Kiểm tra bài cũ :+ Hỏi:
Chữa lỗi dùng từ cho đoạn văn sau và cho biết nguyên nhân mắc lỗi:
Hơm nay, sân trường lá bàng rụng nhiều. Thấy lá bàng rụng, chúng em ra quét lá bàng, chẳng mấy chốc, sân trường đã sạch bĩng lá bàng.
+Dự kiến trả lời:
Sửa: Hơm nay, sân trường lá bàng rụng nhiều. Thấy lá bàng rụng chúng em ra quét. Chẳng mấy chốc, sân trường đã sạch bĩng.
Nguyên nhân: Mắc lỗi lặp từ là do người viết nghèo vốn từ.
3. Bài mới: Giới thiệu bài mới: Lỗi dùng từ khơng chỉ là lỗi lặp từ hay lẫn lộn giữa các từ
gần âm mà cịn do người viết khơng hiểu nghĩa hay hiểu sai nghĩa của từ. Vậy hơm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp bài “chữa lỗi dùng từ” để tìm ra thêm các nguyên nhân và cách khắc phục.
TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Kiến thức
Hoạt động 1: I. Dùng từ khơng đúng
nghĩa.
Gợi ý cho HS hiểu nội dung của câu.
Tìm ra từ dùng sai.
Chỉ ra từ dùng sai. Tìm nghĩa
đúng của các từ dùng trên. 1.Phát hiện và chữa lỗia.Từ sai: Yếu điểm: điểm quan trọng.
Thay: Nhược điểm, điểm yếu.
b. Từ sai: đề bạt: cử giữ H: Sửa lại bằng những từ
đúng.
H: Nêu ý nghĩa của các từ đã thay thể.
TL:
a. Nhược điểm: điểm cịn yếu kém.
b. Bầu: Chọn bằng cách biểu quyết, bỏ phiếu.
c. Chứng kiến: trơng thấy tận mắt sự việc nào đĩ xảy ra.
chức vụ cao hơn. Thay: Bầu.
c. Từ sai: Chứng thực: xác nhận là đúng sự thật. Thay: chứng kiến.
Hoạt động 2: 2. Nguyên nhân và cách
kh
TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Kiến thức
H: Theo nguyên nhân nào mà người viết lại mắc những lỗi trên ?
HS trả lời nguyên nhân mắc
lỗi. a.- Vì khơng hiểu nghĩa.Nguyên nhân: - Hiểu khơng đúng nghĩa. - Hiểu khơng đầy đủ nghĩa. H: Để tránh được những lỗi
trên khi dùng từ ta làm thế nào ?
HS thảo luận nhĩm và đưa ra
ý kiến của nhĩm mình. b. Cách khắc phục:- Khơng hiểu hoặc hiểu chưa rõ nghĩa thì khơng dùng.
- tra từ điển trước khi dùng.
12’ Hoạt động 3: II. Luyện tập
Giúp HS hiểu nghĩa của
một số từ Hán Việt. Đọc bài tập 1.TL: Các kết hợp đúng. Bài 1. - Xán lạn: sáng sủa tốt đẹp.
- Bơn ba: chạy vạy khổ sở để làm cơng việc.
- Thủy mặc: cách vẽ bằng mực đen.
- Bản tuyên ngơn. - Tương lai xán lạn. - Bơn ba hải ngoại. - Bức tranh thủy mặc. - Nĩi năng tùy tiện. - Tùy tiện: tùy ý.
- Tinh tú: các vì sao. - Tinh túy: cái tinh rịng nhất trong một vật. Đọc bài tập 2 Bài tập 2. H: Điền từ thích hợp vào chỗ trống. TL: a. khinh khỉnh b. khẩn trương c. băn khoăn Đọc bài tập 3 Bài tập 3. H: Tìm từ sử dụng sai và chữa lại. TL: a. Thay từ tống bằng tung, thay từ đá bằng từ đấm b. Thay từ thực thà bằng từ thành khẩn, thay từ bao biện bằng ngụy biện.
c. Thay từ tinh tú bằng tinh túy.
GV đọc chính tả. Chú ý chữa các lỗi lẫn lộn ch và tr hoặc dấu ? và ~.
HS viết chính tả. Bài tập 4.
4. Dặn dị cho tiết học tiếp theo.
- Học bài để kiểm tra văn.
Tiết 28 KIỂM TRA VĂN I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Qua bài kiểm tra đánh giá việc tiếp thu kiến thức của HS về truyền thuyết và cổ tích, đồng thời nắm được nội dung, ý nghĩa các truyện đã học.
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ:1. Thầy: 1. Thầy:
+ Ra đề và đáp án.
2. Trị:
+ Xem kỹ lại các văn bản đã học.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:1. Ổn định lớp: 1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra:3. Ti ến hành :