Kiểm tra: Thế nào là kể chuyện tưởng tượng? Là truyện do người kể nghĩ ra bằng trí

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 HKI (Trang 121 - 123)

I. chỉ từ là gì? 1 Ví dụ

2. Kiểm tra: Thế nào là kể chuyện tưởng tượng? Là truyện do người kể nghĩ ra bằng trí

tưởng tượng của mình, khơng cĩ sẵn trong sách vở hay trong thực tế, nhưng cĩ một số ý nghĩa nào đĩ.

Truyện tưởng tượng được kể ra một phần dựa vào những điều cĩ thật, cĩ ý nghĩa, rồi tưởng tượng thêm cho thú vị làm cho ý nghĩa thêm nổi bật.

3. Bài mới: Giới thiệu bài mới:

Hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu một số kiểu đề tưởng tượng và tập làm dàn ý cho chúng.

TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Kiến thức

Hoạt động 1: Đọc đề bài luyện tập I. Đề bài luyện tập:

Chép đề lên bảng. Hướng

dẫn HS tìm hiểu đề Tìm hiểu đề Kể về chuyện mười năm sau em về thăm lại mái trường mà hiện nay em đang học.Hãy ttượng những đổi thay cĩ thể xảy ra. H: Em hãy cho biết chủ đề

của truyện sẽ kể?

TL: Chủ đề: Chuyến thăm trường sau mười năm. H: Nếu lấy mốc thời gian

hiện tại với yêu cầu của đề thì việc kể lại của em cĩ thật trong thực tế khơng?

TL: khơng cĩ thật trong thực tế.

Tìm hiểu đề

- Nội dung: Chuyến viếng thăm trường sau mười năm xa cách.

- Thể loại: kể chuyện tưởng tượng.

H: Vậy kể lại chuyện này

thuộc kiểu bài nào? TL: Kể chuyện tưởng tượng. - Ngơi kể: Em: ngơi thứ nhất. H: Nhân vật kể là ai? Ngơi

thứ mấy? TL: Nhân vật kể là em. Kể theo ngơi thứ nhất.

Hoạt động 2: II. Dàn ý:

G: Chuyện được kể là em với tư cách của mười năm sau.

H: Vậy em phải tự nhận mình là ai của mười năm sau?

TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Kiến thức

trường sau mười năm xa cách ( khai giảng…) H: Phần thân bài sẽ cĩ ý

nghĩa gì? 2.Thân bài:

H: Mái trường mười năm

sau cĩ gì thay đổi? HS: tưởng tượng, tơ vẽ cho nhà trường trong tương lai với những quay cảnh. Thiết bị học tập mới mẻ, hiện đại.

- Tâm trạng khi chuẩn bị về thăm trường.

- Đến thăm trường. + Quang cảnh chung của trường (cĩ gì thay đổi, cĩ gì cịn lưu lại).

+ Gặp lại thầy cơ cũ, bạn bè cũ, lớp đàn em.

+ Trị chuyện, hỏi han, tâm sự nhắc lại câu chuyện cũ. H: Phần kết bài em sẽ kể

gì?

GV uốn nắn, kích thích trí tưởng tượng của HS.

HS: phát biểu tập trung phát huy trí tưởng tượng, tập diễn đạt.

3. Kết bài:

chia tay với trường, với thầy cơ, với bạn bè… cảm xúc của em.

Hoạt động 3: III. Đề bài bổ sung:

HS: chọn một đề bài. 1. Đề bài: Mượn lời một đồ vật hay một con vật gần gũi với em kể chuyện tình cảm giữa em và chúng. H: Chủ đề của truyện kể là

gì? TL: Đồ vật (con vật) kể chuyện tình cảm giữa chúng và em.

2. Dàn bài: a). Mở bài: H: Em sẽ chọn đồ vật, con

vật nào để vào vai nhân vật để kể ?

TL: Quyển sách, cái cặp, cái bàn, con chĩ, con mèo…

Đồ vật (con vật) tự giới thiệu mình, giới thiệu tình cảm giữ mình và chủ. H: Khi xây dựng một cầu

chuyện mà trong đĩ nhân vật là đồ vật (con vật) thì em sử dụng cách kể nào? TL: Sử dụng cách kể nhân hố. b). Thân bài: - Lý do đồ vật (con vật) trở thành vật sở hữu của người chủ.

2 HS lên bảng trình bày dàn ý của mình 1 đồ vật 1 con vật. Các HS khác làm vào vở.

- Tình cảm ban đầu với người chủ.

- Những kỷ niệm vui buồn khĩ quên giữa hai người. GV: cĩ thể tuỳ theo bài

làm của HS mà sửa chữa, hướng dẫn.

c). Kết luận:

Suy nghĩ, cảm xúc của đồ vật (con vật) đĩ.

4. Dặn dị cho tiết học tiếp theo:

Lập dàn ý cho 2 đề cịn lại.

Rèn cách làm bài kể chuyện tưởng tượng.

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 HKI (Trang 121 - 123)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(146 trang)
w