I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
CHỦ ĐỀ VÀ DÀN BÀI CỦA BÀI VĂN TỰ SỰ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:
+ Giúp HS nắm được chủ đề và dàn bài của bài tự sự. Mối quan hệ giữa việc làm và chủ đề.
+ Rèn HS viết mở bài cho bài văn tự sự.
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ:1. Thầy: 1. Thầy:
+ Soạn giảng, tham khảo tài liệu
2. Trị:
+ Chuẩn bị bài kỹ trước ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:1. Ổn định lớp: 1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra:
Hỏi:
Nêu đặc điểm của nhân vật và sự việc trong bài tự sự?
Dự kiến trả lời:
Sự việc trong văn tự sự trình bày một cách cụ thể.
Sự việc trong văn tự sự được sắp xếp cho thể hiện được tư tưởng con người kể.
Nhân vật trong văn tự sự là kẻ thực hiện các sự việc và là kẻ được thể hiện trong văn bản.
3. Bài mới:
Giới thiệu bài mới: Tiết học này sẽ giới thiệu với chúng ta một bài tự sự hồn chỉnh
gồm chủ đề và dàn bài, chuẩn bị cho chúng ta bài viết thứ nhất.
TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Kiến thức
20’ Hoạt động 1: Hướng dẫn
HS đọc và trả lời câu hỏi. I. Tìm hiểu chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự:
H: Việc Tuệ Tĩnh ưu tiên chữa trị cho chú bé con nhà nơng dân trước, nĩi lên phẩm chất gì của người thầy thuốc?
TL: Sự việc này tỏ rõ tấm lịng Tuệ Tĩnh: Ai nguy hiểm hơn, bệnh nặng hơn thì lo chữa trước, lại khơng màng trả ơn. Đĩ là thái độ hết lịng cứu chữa người bệnh của ơng.
H: Với một người thầy thuốc tầm thường ai sẽ được chữa trước ?
TL:ơng nhà giàu
H: Sự việc trong phần TL: Thái độ hết lịng cứu 1. Chủ đề: ca ngợi lịng
thân bài thể hiện vấn đề
chính là gì? giúp người bTĩnh. ệnh của Tuệ thương người của Tuệ Tĩnh G: Thái độ hết lịng cứu
giúp người bệnh của Tuệ Tĩnh. Chính là chủ đề của văn bản này.
H: Chủ đề của văn bản thể hiện chủ yếu ở những lời nào?
Thảo luận nhĩm:
“Người ta cứu … chuyện ơn huệ”
H: Đặt tên cho văn bản H: Vậy em hiểu chủ đề này là gì?
TL: Chủ đề là vấn đề chủ yếu, mà người việt muốn thể hiện trong văn bản.
Hoạt động 2: 2. Dàn bài:
H: Các phần mở bài, thân bài và kết bài thể hiện những yêu cầu gì của bài văn tự sự ?
TL: Mở bài: giới thiệu chung về nhân vật, sự việc. Thân bài: kể diễn biến sự việc. Kết bài: kể kết cục của sự việc. Đọc ghi nhớ - Mở bài. - Thân bài. - Kết bài. 3. Ghi nhớ SGK/45
17’ Hoạt động 3: II. Luyện tập:
Hướng dẫn trả lời câu hỏi HS đọc truyện Thảo luận chung
Chia 4 nhĩm ứng với 4 câu hỏi.
H: Chủ đề của truyện? Sực việc nào thể hiện tập trung nhất ?
TL: Chủ đề: tố cáo tên cận thần tham lam bằng cách chơi khăm.
Sự việc: người nơng dân xin được thưởng 50 roi, đề nghị chia đều phần thưởng đĩ.
H: Hãy chi ra 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.
TL: Mở bài: câu 1 Kết bài: câu cuối
Thân bài: các câu cịn lại H: truyền cùng với truyện
Tuệ Tĩnh cĩ gì giống nhau về bố cục và khác nhau về chủ để ? TL: So sánh Giống: đều cĩ kịch tính, cĩ bất ngờ - Khác: truyện Tuệ Tĩnh bất ngờ ở đầu truyện. Truyện phần thưởng bất ngờ ở cuối truyện. H: Sự việc trong phần
thân bài cảu văn bản “Phần thưởng” thú vị ở chỗ nào ?
TL: Lời cầu xin lạ lùng và kết thúc bất ngờ ?
4. Dặn dị cho tiết học tiếp theo:
Học bài: làm bài tập 2.
Tiết 15-16 Ngày soạn: