I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
Giúp học sinh nắm được hai yếu tố then chốt của tự sự. Hiểu được ý nghĩa của sự việc và nhân vật trong văn tự sự.
2. Kỹ năng:
+ Rèn luyện kỹ năng nắm bắt được sự việc và nhân vật chính trong văn tự sự.
3. Giáo dục:
+ Nâng cao ý thức yêu Tiếng Việt.
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ:1. Thầy: 1. Thầy:
+ Soạn giảng, tham khảo thêm tài liệu.
2. Trị:
+ Chuẩn bị kỹ bài ở nhà trước.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:1. Ổn định lớp: 1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
+ Hỏi:
Thế nào là văn tự sự ?
Mục đích giao tiếp của văn tự sự ?
Gợi ý trả lời:
Tự sự là phương thức trình bày một chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa.
Tự sự giúp người kể giải thích sự việc, tìm hiểu con người, nêu vấn đề và bày tỏ thái độ khen chê.
3. Bài mới:
Giới thiệu bài mới: Văn tự sự giúp người kể giải thích sự việc, tìm hiểu con người. Vậy
sự việc và con người (nhân vật) là yếu tố quan trọng, cốt lõi của tự sự. Hơm nay, chúng ta tìm hiểu “Sự việc và nhân vật trong văn tự sự”.
TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Kiến thức
25’ Hoạt động 1: I. Sự việc trong văn tự
sự.
Xem các sự việc trong truyện “Sơn Tinh – Thuỷ Tinh”:
Truyện Sơn Tinh – Thuỷ Tinh cĩ 7 sự việc.
(1) Vua Hùng kén rể (2) ST – TT đến cầu hơn. (3) Vua ra điều kiện chọn
a. Sự việc trong văn tự sự phải được kể cụ thể. Rể.
(4) ST đến trước được vợ. (5) TT đến sau, nổi giận
dâng nước đánh ST. (6) Hai bên giao chiến, TT
b. Sự việc và chi tiết trong văn tự sự được lựa chọn cho phù hợp với chủ đề tư tưởng muốn biểu đạt.
TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Kiến thức thua rút quân về. (7) Hằng năm TT trả thù. (Treo bảng phụ cĩ các sự việc). GV: hướng dẫn để học sinh thấy các sự việc cĩ liên quan đến nhau.
H: Cĩ thể bỏ bớt một chi tiết nào khơng ? vì sao ?
TL: Các chuỗi sự việc sắp xếp theo trật tự trước sau khơng thể bỏ bớt sự việc nào được và các chuỗi sự việc khẳng định chiến thắng của ST.
Sự việc trong văn tự sự được trình bày một cách cụ thể: sự việc xảy ra trong thời gian, địa điểm cụ thể do nhân vật cụ thể thực hiện, cĩ nguyên nhân, diễn biến, kết quả… H: ST đã thắng TT mấy
lần ?
TL: ST đã thắng TT lần và mãi mãi năm nào cũng vậy.
G: TT khơng bao giờ thắng nổi ST. Nghĩa là con người luơn chiến thắng thiên tai lũ lụt. Nhưng sở dĩ lũ lụt ngày càng nhiều, càng mạnh là do con người đốt phá rừng một cách tuỳ tiện. Do đĩ chúng ta phải bảo vệ rừng để ngày càng hạn chế và chiến thắng được lũ lụt.
Sự việc trong văn tự sự được sắp xếp theo một trật tự, diễn biến sao cho thể hiện được tư tưởng mỗi người kể muốn biểu đạt.
Hoạt động 2:
H: Nếu kể câu chuyện chỉ cĩ một sự việc như vậy trong truyện cĩ hấp dẫn hay khơng ? vì sao
TL: Sự việc được kể rõ ràng cĩ sự liên kết và cĩ kết thúc truyện mới hấp dẫn vì chuỗi sự việc trước giải thích cho sự việc sau.
Hết tiết1
Ví dụ: TT đến sau tức giận dâng nước đánh ST. Hai bên giao chiến, TT thua đành rút quân về.
Hoạt động 3: 2. Nhân vật trong văn
tự sự
G: Nhân vật trong văn tự sự vừa là kẻ thực hiện các sự việc vừa là kẻ được nĩi tới được biểu dương hay bị lên
Nhân vật trong văn tự sự là kẻ thực hiện trong văn bản. Nhân vật chính đĩng vai trị chủ yếu trong việc
án. thể hiện tư tưởng của văn bản.
H: Em hãy kể tên các nhân vật trong truyện “ST – TT” và cho biết:
HS chỉ ra nhân vật, tên gọi, lai lịch, chân dung, tài năng làm việc qua truyện “ST – TT”.
H: Ai là người được nĩi đến nhiều nhất ?
H: Ai là nhân vật phụ ? H: Nhân vật phụ cĩ cần thiết khơng ? cĩ thể lược bỏ được khơng ?
Điền những chi tiết đã trả lời vào bảng.
Nhân vật phụ giữ giúp nhân vật chính hoạt động. Nhân vật được thể hiện qua các tên gọi, lai lịch, trình tự, hình dáng, việc làm.
NHÂN VẬT
TÊN GỌI LAI LỊCH CHÂN
DUNG
TÀI NĂNG VIỆC
LÀM Vua Hùng Hùng
Vương
Thứ mười tám Khơng Dựng và giữ nước vua
Sơn Tinh Sơn Tinh Ơû vùng núi Tảng Viên Khơng Cĩ nhiều tài lạ, đem sính lễ tới trước.
Thần núi.
Thuỷ Tinh Thuỷ Tinh Ơû vùng nước thẳm (biển)
Khơng Cĩ tài năng Thần
biển Mị Nương Mị Nương Con vua Hùng thứ
XVIII
Đẹp như hoa
Khơng Khơng
Lạc hầu Thời vua Hùng thứ
XVII
Khơng Khơng Giúp vua
HS đọc ghi nhớ Ghi nhớ: SGK/33
13’ Hoạt động 4 II. Luyện tập
Đọc bài tập 1/38 Bài tập 1/38 H: Chỉ ra những sự việc mà
các nhân vật trong truyện “ST- TT” đã làm ?
TL: Vua Hùng: Kén rể, địi sính lễ.
Mị Nương: Lấy Sơn Tinh. Sơn Tinh: cầu hơn, được vợ, đánh nhau với TT, chiến thắng TT.
TT: cầu hơn, khơng được vợ, đánh nhau với ST, bị thua, hằng năm dâng nước. H: Nhận xét vai trị và ý
nghĩa của các nhân vật ?
TL: Nhân vật phụ gĩp phần cho sự phát triển một chuỗi những sự việc cĩ tính khởi đầu, sự phát triển sự việc cao trào và kết thúc đối với nhân vật chính. Thảo luận nhĩm.
TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Kiến thức
H: Qua nhân vật chính, nhìn nhân dân ta muốn gởi gắm điều gì ?
TL: ước mơ chế ngự thiên tai, lũ lụt.
H: Tĩm tắt truyện “ST – TT” theo sự việc gắn với các nhân vật chính.
HS dựa vào 7 sự việc trên để tĩm tắt.
Tại sao truyện lại gọi là “ST – TT”. Nếu đổi bằng các tên khác cĩ được khơng ?
TL: Vì văn bản được gọi tên theo các nhân vật chính đĩ là truyền thống, thĩi quen dân gian.
4. Dặn dị cho tiết học tiếp theo:
- Học bài. - Làm bài tập 2.
RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG
... ... ... ... ...