I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
TÌM HIỂU ĐỀ VÀ CÁCH LÀM VĂN TỰ SỰ
TIẾT 1I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh: I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:
+ Tìm hiểu đề, xác định yêu cầu của bài văn tự sự. Biết lập dàn ý cho bài văn tự sự. + Rèn cho HS kỹ năng tìm hiểu đề và lập ý của bài văn tự sự.
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ:1. Thầy: 1. Thầy:
+ Soạn giảng, bảng phụ với 6 đề bài cần tìm hiểu, tham khảo thêm tài liệu.
2. Trị:
+ Đọc lại các văn bản tự sự đã học.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:1. Ổn định lớp: 1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra:
Hỏi:
Chủ đề là gì? Nêu bố cục của một bài văn tự sự?
Dự kiến trả lời:
Chủ đề là vấn đề chủ yếu mà người viết muốn đặt ra trong văn bản. Dàn bài một bài văn tự sự gồm 3 phần:
+ Mở bài: giới thiệu chung về nhân vật, sự việc. + Thân bài: kể diễn biến của sự việc.
+ Kết bài: kết cục của sự việc.
3. Bài mới:
Giới thiệu bài mới: Để viết được một bài văn tự sự, trước hết chúng ta phải xác định
đúng yêu cầu của đề bài, sau đĩ là sắp xếp các ý sao cho khi kể cĩ thể nêu bật được chủ đề. Bài học hơm nay sẽ giúp chúng ta biết cách tìm hiểu đề và cách làm một bài văn tự sự.
TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Kiến thức
5’ Hoạt động 1: I. Đề, tìm hiểu đề và cách
làm bài văn tự sự:
Sử dụng bảng phụ cĩ viết sẵn 6 đề trong SGK.
Đọc 6 đề bài văn 1. Đề văn tự sự:
H: Lời văn đề (1) nêu ra những yêu cầu gì ? Những từ ngữ nào trong đề cho em biết điều đĩ ?
Đọc và lưu ý tới lời văn, câu chữ của đề. Lưu ý đến cách diễn đạt Đề 1 :kể, câu chuyện Đề 2: kể, người bạn Đề 3: kỷ niệm Đề 4: ngày sinh nhật Đề 5: quê em H: Các đề 3, 4, 5, 6 cĩ phải là đề tư sự khơng ?
của đề. Đề 6: em đã lớn
H: Từ trọng tâm của mỗi đề trên ? Đề yêu cầu làm nổi bật điều gì ?
Xác định từ ngữ trọng tâm và yêu cầu của đề.
H: Đề nào trong các đề
đề nào nghiên về kể việc, đề nào nghiên về tường thuật ?
- Đề kể việc: 3, 5, 6 - Đề tường thuật: 1
=> Khi tường thuật đề văn tự sự phải tìm hiểu kỹ lời văn của đề để nắm vững yêu cầu của đề.
20’ Hoạt động 2: 2. Cách làm bài văn tự sự:
Hướng dẫn HS lập ý. Chọn đề (1) cho HS lập dàn ý (chọn truyện Thánh Giĩng).
Tìm hiểu để xác định đúng yêu cầu của đề.
Đề bài: kể một câu chuyện mà em thích bằng lời văn của em.
H: Truyện cĩ những nhân vật nào ? Nhân vật nào là nhân vật chính ?
TL: Nhân vật: Thánh Giĩng, cha mẹ, vua Hùng, sứ giả, dân làng.
Nhân vật chính T Giĩng. H: Chủ đề của truyện
Thánh Giĩng là gì ?
TL: Chủ đề của truyện: đề cao tinh thần quyết chiến quyết thắng, đề cao nghị lực mạnh mẽ vơ địch của người anh hùng Thánh Giĩng Lập ý : H: Trong truyện cĩ những
sự việc nào ? Xác định nội dung sẽ viết theo yêu cầu của đề. Cụ thể là xác định sự việc, diễn biến, kết quả và ý nghĩa của câu chuyện.
4. Dặn dị cho tiết học tiếp theo:
- Học bài, chuẩn bị dàn ý cho tiết học 16.
RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
... ... ... ...
Tiết 2 I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
+ Giúp học sinh biết cách lập dàn ý cho một bài văn tự sự. + Rèn cho HS cách viết bài văn tự sự bằng lời văn của mình.