Thầy:+ Soạn giảng tham khảo thêm tài liệu 2 Trị: + Soạn bài, đọc kỹ.

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 HKI (Trang 68 - 78)

II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ: 1 Thầy: + Dàn ý của 4 đề cho sẵn.

1. Thầy:+ Soạn giảng tham khảo thêm tài liệu 2 Trị: + Soạn bài, đọc kỹ.

2. Trị: + Soạn bài, đọc kỹ.

III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:1. Ổn định lớp: 1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra:

+ Hỏi:

Truyện cổ tích là loại truyện ntn ? Những kiểu nhân vật nào, trong truyện cổ tích là quen thuộc ?

Dự kiến trả lời:

Truyện cổ tích là loại truyện kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc, cĩ chi tiết hoang đường, nêu lên ước mơ và niềm tin về chiến thắng cái thiện với cái ác, cái tốt với cái xấu, cái cơng bằng với cái bất cơng.

Những kiểu nhân vật quen thuộc trong kiểu cổ tích mà em biết đĩ là: .Thạch Sanh : Kiểu nhân vật dũng cảm.

Em bé : Kiểu nhân vật thơng minh.

3. Bài mới:

Giới thiệu bài mới: Trung Quốc là nước láng giềng cĩ nhiều mối quan hệ về văn hĩa

với nước ta. Kho tàng truyện cổ tích Trung Quốc rất phong phú “Cây bút thần” là một câu chuyện cổ tích lý thú của Trung Quốc. Chúng ta sẽ tìm hiểu truyện này để thấy được quan niệm của nhân dân lao động về cơng lý xã hội, mục đích của mối quan hệ thuật và mơ ước về khả năng kỳ diệu của con người.

TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Kiến thức

15’ Hoạt động 1: I. Tìm hiểu chung

Hướng dẫn HS đọc văn 2 HS đọc văn bản.

bản. Đọc chú thích. * Đọc –Tìm hiểu từ khĩ

H: Văn bản cĩ thể chia làm mấy đoạn ? Ý chính của mỗi đoạn ?

H:Phương thức biểu đạt của

Tìm bố cục: 5 đoạn. 1. Từ đầu… lấy làm lạ. 2. Tiếp … em vẽ cho ???? 3. Tiếp … phĩng như bay. 4. Tiếp … lớp sĩng hung dữ. 5. Cịn lại.

*Bố cục: 4 đoạn.

Hoạt động 2: II. Đọc - hiểu văn bản:

H: Qua phần đọc em hãy cho biết thuộc kiểu nhân vật nào trong truyện cổ tích?

TL: Mã Lương thuộc kiểu

nhân vật cĩ tài năng kỳ lạ. 1. Mã Lương – cây bút thần và những người

lương thiện.

H: Mã Lương được giới thiệu như thế nào?

H: Những điều gì khiến Mã Lương vẽ giỏi.

TL: Mã Lương là em bé mồ cơi, cần cù, chăm chỉ, siêng năng và cĩ khiếu vẽ. Sự kiên trì đã khiến Mã Lương vẽ giỏi.

- Mồ cơi, nghèo, thích học vẽ, thơng minh, kiên trì.

H: Mã Lương ước mơ điều

gì? TL: Mã Lương vẽ cho tất cả những người nghèo trong làng. - Được cây bút thần  là phần thưởng xứng đáng. Điều đĩ cĩ thành sự thật khơng? H: Mã Lương đã dùng cây bút thần của mình để làm gì?

- Vẽ cho người nghèo khổ

 giúp phương tiện sống cho mọi người. Tài năng của Mã Lương phục vụ cho nhân dân.

H: Tại sao Mã Lương khơng vẽ cho dân làng thĩc gạo, nhà cửa, vàng bạc mà vẽ phương tiện để lao động.

TL: Của cải mà con người hưởng thụ phải chính do con người làm ra mới đáng quý.

CT: Nhân dân ta cĩ câu “Nhàn cư vi bất thiện” tức là nhàn hạ khơng lao động sẽ dẫn đến làm những việc khơng lương

thiện. Vì vậy phải lao động để sống chứ khơng nên chờ của cĩ sẵn.

H: Thử tìm một vài danh từ

bổ nghĩa cho động từ vẽ. TL: Danh từ làm bổ ngữ: vẽ chim, vẽ tơm ,vẽ con ngựa, vẽ cung tên, vẽ tranh, vẽ thuyền…

4. Dặn dị cho tiết học tiếp theo:

Học bài Kể tĩm tắt.

Xem kỹ phần tiếp theo.

TIẾT 2I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức: Giúp học sinh:

+ Hiểu nội dung ý nghĩa của truyện cổ tích “Cây bút thần” và một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu, đặc sắc của truyện.

+ Rèn học sinh kỹ năng kể chuyện, đọc

+ Giáo dục lịng căm ghét giai cấp thống trị, yếu mến và thấy được giá trị của nghệ thuật.

II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ:1. Thầy: 1. Thầy:

+ Soạn giảng, tham khảo tài liệu, tranh ảnh

2. Trị:

+ Xem kỹ bài, tĩm tắt, đọc diễn cảm.

III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:1. Ổn định lớp: 1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra:

+ Hỏi :

Nhân vật Mã Lương được giới thiệu ntn?

+ Dự kiến trả lời:

Mã Lương mồ cơi, nghèo, thích học vẽ, thơng minh, kiên trì. ML được cây bút thần, đĩ là phần thưởng xứng đáng cho người cĩ tâm, cĩ chí. ML đã dùng bút thần để giúp đỡ người lương thiện.

3. Bài mới:

Giới thiệu bài mới:

Mã Lương là người cĩ tâm. Mã Lương đã dùng bút thần để giúp người lương thiện . Vậy ML cịn dùng bút thần để làm gì nữa, hơm nay chúng ta tìm hiểu tiếp theo.

TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Kiến thức

Hoạt động 1: 2.Mã Lương với những kẻ

tham lam độc ác.

10 Gọi hs đọc Đọc 3 đoạn cuối và nhận xét H:Khi thấy Mã Lương cĩ

bút thần tên địa chủ đã làm gì?

TL:Bắt Mã Lương vẽ theo ý muốn của hắn

a)ML và tên địa chủ :

H:ML đã hành động như

thế nào ? TL:ML khơng vẽ theo ý muốn của hắn mà vẽ những thứ trừng trị hắn -ML khơng nghe dụ dỗ, khơng sợ dụ dỗ, khơng sợ doạ nạt -Ml trừng trị tên địa chủ H:Vì sao ML khơng vẽ

theo ý tên vua?

TL:ML căm ghét tên vua vì hắn tham lam, độc ác nên

b)ML và tên vua

- Vẽ ngược lại những thứ đã dùng ngịi bút thần để

tiêu diệt kẻ ác , thực hiện cơng lý

mà vua yêu cầu.

H: Ngồi việc vẽ vật thật ra cây bút của ML cịn cĩ điều thần kỳ gì? TL: chỉ ML vẽ mới hiệu nghiệm, vật được ML vẽ chỉ để phục vụ người lương thiện. - Vẽ chính thứ mà vua yêu cầu để nĩ trừng trị hắn.

gì hứng thú và gợi cảm? chi tiết gây hứng thú và gợi

cảm vì: trừng trị những kẻ tham lam độc ác. - Là phần thưởng xứng đáng

cho ML

- Cĩ khả năng kỳ diệu. - Chỉ trong tay ML mới cĩ hiệu nghiệm

- Thực hiện cơng lý của nhân dân.

10’ Hoạt động 2: III. Ý nghĩa của văn bản:

H: Hãy nêu ý nghĩa của

truyện “Cây bút thần” Thảo luận nhĩmTL:

- Thể hiện quan niệm của nhân dân về cơng lý xã hội. - Khẳng định nghệ thuật chân chính thuộc về nhân dân .

- Thể hiện ước mơ và niềm tin về những khả năng kỳ diệu của con người.

Đọc ghi nhớ Ghi nhớ: SGK

12’ Hoạt động 3: IV: Luyện tập:

H: Nĩi về chủ đề của truyện là đấu tranh xã hội (cuộc đấu tranh giữa giai cấp thống trị vua, địa chủ và giai cấp bị trị): đúng hay sai.

TL: Chủ đề của truyện đúng là đấu tranh xã hội: cuộc đấu tranh giữa giai cấp thống trị vua, địa chủ và giai cấp bị trị là ML và dân nghèo.

TL: Vì sao TQ là nước láng giềng hai bên cĩ quan hệ khăng khít về văn hĩa nên truyện cổ tích của hai nước cĩ nhiều nét giống nhau.

H: Kể tĩm tắt truyện. TL: ML say mê học vẽ, ao ước cĩ cây bút thần và em được cây bút thần.

ML vẽ cho những người nghèo khổ, khơng vẽ cho tên địa chủ. Dùng bút thần ML trừng trị và thốt khỏi nhà tên địa chủ. Vì sơ ý ML lộ bút thần. Bị vua bắt, em khơng vẽ theo ý vua, em bị giam. Vua dỗ dành ML, em

TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Kiến thức

vờ nghe theo và vẽ biển cả, giơng bão giết chết tên vua và bọn gian thần. H: Thế nào là truyện cổ tích? Kể tên các truyện đã học? - Nhắc lại định nghĩa. - Kể tên 3 truyện: Thạch Sanh, em bé thơng minh, cây bút thần

4. Dặn dị cho tiết học tiếp theo:

Học bài Kể tĩm tắt Kể diễn cảm

Chuẩn bị bài: Danh từ

RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG.

... ... ... ...

Tiết 32 DANH TỪ

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:1. Kiến thức: Giúp học sinh: 1. Kiến thức: Giúp học sinh:

+ Nắm được đặc điểm của danh từ

+ Nắm được các nhĩm danh từ chỉ đơn vị và chỉ sự vật

2. Kỹ năng:

+ Rèn luyện kỹ năng kể chuyện, nhận diện và xếp loại danh từ

3. Giáo dục:

II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ:1. Thầy: 1. Thầy:

+ Soạn giảng, chọn một số đoạn văn cĩ các loại danh từ

2. Trị:

+ Xem kỹ bài ở nhà

III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:1. Ổn định lớp: 1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

+ Hỏi: Danh từ là gì? Đặt câu hỏi cĩ danh từ? Dự kiến trả lời:

Danh từ là từ chỉ người, chỉ vật. Đặt câu

3. Bài mới:

Giới thiệu bài mới:

Danh từ là từ chỉ người, chỉ vật. Đĩ là kiến thức chúng ta đã học ở bậc tiểu học. Hơm nay, chúng ta nắm lại đặc điểm của danh từ và các nhĩm danh từ chỉ đơn vị và chỉ sự vật.

TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Kiến thức

7’ Hoạt động 1: I. Đặc điểm của danh từ

Đọc mẫu của SGK 1. Ví dụ:

Cụm danh từ: Ba con trâu ấy H: Tìm danh từ trong cụm

danh từ ấy

TL: Danh từ : con trâu Stừ Dtừ chỉ từ H: Xung quanh danh từ cĩ

những từ nào?

TL: Đứng trước là từ: ba (từ chỉ số lượng)

Đứng sau là từ :ấy H: Trong câu cịn cĩ danh

từ nào?

Tìm các danh từ khác Danh từ: vua,làng, thúng, gạo nếp

7’ Hoạt động 2: 2. Đặc điểm

H: Danh từ biểu thị những

gì? TL: DT là từ chỉ người, vật, việc, hiện tượng, khái niệm… - Danh từ là những từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm

H: Đặt câu với các DT tìm - Hơm nay, làng mở hội. - Từ chỉ số lượng đứng

DTĐT ĐT

VNCN CN

TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Kiến thức

được? trước.

- Chỉ từ đứng sau. - Đứng đầu nhà nước phong

kiến . - Trong câu DT thường làmchủ ngữ,khi làm vị ngữ cĩ từ “là” đứng trước.

Là vua H: DT giữ vai trị gì trong

câu?

- Tơi lấy quyển vở.

10’ Hoạt động 3:

Xét các cụm DT II. Danh từ chỉ đơn vị, danh từ chỉ sự vật:

+ ba con trâu 1. Ví dụ:

+ một viên quan

+ ba thúng gạo - con, viên, thúng, tạ => danh từ chỉ đơn vị.

+ sáu tạ thĩc - trấu, quan, gạo, thĩc =>

DT chỉ sự vật. H: Nghĩa của Dt viết phấn

đỏ cĩ gì khác với DT đứng sau?

HS phân biệt Dt chỉ đơn vị và DT chỉ sự vật.

H: Tìm các từ khác thay thế vào các từ viết phấn đỏ rồi rút ra nhận xét.

TL: Viên quan, ơng quan, tên quan… => đơn vị tính, đếm khơng đổi.

- Con, chú, viên, ơng… => DT đơn vị tự nhiên.

Thúng, rá, tạ, bao, nắm… => đơn vị đo lường thay đổi.

- Thúng, rá, tạ, bao… => DT chỉ đơn vị qui ước.

H: vì sao khơng thể nĩi

“sáu tạ thĩc này rất nặng”? TL: Vì tạ là đơn vị đo lường chính xác. H: Vậy DT được chia làm

mấy loại đĩ là những loại nào?

TL: DT được chia làm 2 loại: DT chỉ đơn vị và DT chỉ sự vật.

2. Ghi nhớ: SGK/86,87.

H: DT chỉ đơn vị được chia thành những loại nào?

TL: Dt chỉ đơn vị qui ước và DT chỉ đơn vị tự nhiên. H: DT chỉ đơn vị qui ước

gồm những loại nào?

TL: DT chỉ qui ước chính xác và DT qui ước ước chừng. 10’ Hoạt động 4: Thảo luận nhĩm, cử đại diện

trình bày trên bảng. II.Luyện tập:Bài tập 1: Bài 1,2,3 phân nhĩm HS

thảo luận. 1) DT chỉ sự vật: 1) DT chỉ sự vật: nhà cửa, sách vở, học sinh, mưa, mây,thầy giáo…

Bài tập 2:

2) Liệt kê các loại từ: 2) Liệt kê các loại từ: - Đứng trước DT chỉ người:

- Đứng trước Dt chỉ vật:

- Đứng trước DT chỉ người: ơng, ngài, viên, người… - Đứng trước Dt chỉ vật: CN VN CN ĐT DT VN

quyển, quả, tờ, bức, pho,cuộn…

3) DT chỉ qui ước chính xác: 3) DT chỉ qui ước chính xác: tạ, tấn, mét, lít, gam… - DT chỉ ước chừng: - DT chỉ ước chừng: hũ,

bạc, bĩ, nắm, đám… Đọc chính tả ho HS viết. HS viết chính tả. HS viết chính tả.

4. Dặn dị cho tiết học tiếp theo:

Làm bài tập 5: học bài.

Chuẩn bị bài : Ngơi kể và lời kể trong văn tự sư

RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG

... ... ... ...

Ngày soạn:5-10-2010

Tiết 33,34 NGƠI KỂ VÀ LỜI KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:1. Kiến thức: Giúp học sinh: 1. Kiến thức: Giúp học sinh:

+ Nắm được đặc điểm và ý nghĩa của ngơi kể trong văn tự sự. + Biết lựa chọn và thay đổi ngơi kể thích hợp trong văn tự sự.

+ Sơ bộ phân biệt được tính chất khác nhau của ngơi kể: thứ nhất và thứ ba.

2. Kỹ năng:

+ Rèn HS kỹ năng kể chuyện.

3. Giáo dục:

+ Giáo dục các phẩm chất tốt đẹp chi HS qua câu chuyện.

II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ:1. Thầy: 1. Thầy:

+ Soạn giảng, tham khảo thêm một số bài văn mẫu.

2. Trị:

+ Tìm hiểu kỹ năng và trả lời các câu hỏi.

III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:1. Ổn định lớp: 1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra:

+ Hỏi:

Thế nào là văn tự sự?

Dự kiến trả lời:

Tự sự là phương thức trình bày một chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa.

3. Bài mới:

Giới thiệu bài mới:

Tiết này chúng ta biết thêm một hiện tượng thường gặp trong Tập làm văn là ngơi kể, khi nào thì kể theo ngơi thứ nhất, khi nào thì kể theo ngơi thứ ba, mỗi ngơi kể cĩ ưu thế gì, nĩ liên quan đến sắc thái biểu hiện tình cảm cả bài văn như thế nào? Đĩ là bài “Ngơi kể và lời kể trong văn tự sự”.

TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Kiến thức

23’ Hoạt động 1:

G: Ngơi kể là vị trí giao tiếp mà người kể sử dụng khi kể chuyện

Đọc đoạn văn 1,2 I. Ngơi kể và vai trị của ngơi kể trong văn tự sự.

H: Đoạn 1 được kể theo ngơi thứ mấy? Dấu hiệu nào cho biết điều đĩ?

TL: Ngơi thứ ba: Người kể dấu mình.

a. Kể theo ngơi thứ ba Dấu hiệu: Người kể dấu mình, khơng biết ai kể H: Đoạn 2 được kể theo

ngơi nào? Làm sao ta nhận ra điều đĩ?

TL: Ngơi thứ nhất: người kể:

hiện diện b. Kể theo ngơi thứ nhất, người hiện diện là: “tơi” G: Để kể chuyện cho hình

chọn ngơi kể:

H: Người xưng hơ trong đoạn 2 là nhân vật hay tác giả?

TL: Người xưng “tơi” là nhân vật trong truyện chứ khơng phải tác giả

c. Người xưng “tơi” là Dế Mèn, khơng phải là tác giả Tơ Hồi

G: Khi kể, người kể xưng “tơi” trong tác phẩm khơng nhất thiết là tác giả.

H: Trong hai ngơi kể trên, ngơi kể nào cĩ thể kể tự do, khơng hạn chế, ngơi kể nào chỉ được kể những gì mình biết?

TL: Ngơi kể thứ ba tự do hơn. Ngơi kể thứ nhất chỉ được kể những gì mình biết

d. Trong hai ngơi kể trên, ngơi kể thứ ba cho phép người kể được tự do hơn. Ngơi kể thứ hai chỉ được kể những gì nhân vật tơi biết mà thơi.

H: Hãy đổi ngơi kể trong đoạn 2 thành ngơi kể thứ ba?

HS đọc đoạn văn khi đã đổi ngơi

Nhận xét: Đoạn văn khi đổi ngơi khơng thay đổi nhiều

Đ. Nếu thay vào ngơi kể thứ ba, đoạn văn khơng thay đổi nhiều chỉ làm người kể dấu mình H: Đoạn1 cĩ thể từ ngơi

thứ ba thành ngơi thứ nhất khơng? Vì sao?

HS đọc đoạn văn khi đã đổi ngơi.

Nhận xét: Khĩ đổi

e. Khĩ đổi ngơi. Ví khĩ cĩ thể tìm được người cĩ thể cĩ mặt mọi lúc, mọi nơi như vậy.

GV nhắc lịa ý chính Đọc ghi nhớ Ghi nhớ SGK/89

12’ Hoạt động 2 II. Luyện tập

Thảo luận nhĩm Bài tập 1

H: Thay đổi ngơi kể và nêu nhận xét

Bài tập 1,2

Sau đĩ trình bày trước lớp

Thay tơi bằng Dế Mèn, ta

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 HKI (Trang 68 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(146 trang)
w